Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Chí công vô tư
III.LUYỆN TẬP:
2.Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây? Vì sao?
Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.
a)
Sai. Vì tất cả chúng ta phải sống chí công vô tư để xây dựng xã hội lành mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và đem lại lợi ích chung cho mọi người.
b)
Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
Sai. Vì họ là những người liêm khiết, ngay thẳng, tự trọng sẽ được mọi người nể phục, sẵn sàng hợp tác trong mọi công việc.
c)
HS còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư
Sai. Mọi người cần phải rèn chí công vô tư ngay từ những việc nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống và rèn từ khi còn nhỏ, rèn mọi lúc, mọi nơi.
d)
Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân.
đ)
Chí công vô tư phải được thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Đúng. Vì nó là phẩm chất đáng quý của con người. Nó đem lại lợi ích cho cá nhân và tập thể, cộng đồng xã hội
Tình huống: Lớp trưởng có một người bạn rất thân. Một ngày nọ cô bạn thân của lớp trưởng đã vi phạm nội quy của nhà trường khi đi dép lê và mặc quần rách gối đi học. Lớp trưởng đã không ngần ngại ghi tên bạn vào trong sổ ghi lỗi và trừ điểm. Vậy lớp trưởng làm đúng hay sai?BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯTIẾT 1CẤU TRÚC BÀI HỌCI – ĐẶT VẤN ĐỀII – NỘI DUNG BÀI HỌCIII – BÀI TẬPI – ĐẶT VẤN ĐỀTHẢO LUẬN NHÓMN1: a. Nêu việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?b. Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà?c. Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện điều gì? N2: + Mong muốn của Bác Hồ là gì?+ Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?+ Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh?1. Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công vô tư+ Chọn người đúng thực lực, phù hợp.+ Công bằng, không thiên vị.+ Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhânVũ Tán Đường chăm sóc, hầu cậnTrần Trung Tá chống giặc biên cương2. Điều mong muốn của Bác HồMục đích Quyền lợi của dân tộcHạnh phúc của nhân dânÍch quốcLợi dânĐất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhLợi ích tập thể và cộng đồng xã hộiII – NỘI DUNG BÀI HỌC1. Thế nào là chí công vô tư?Là phẩm chất đạo đức của con ngườiThể hiện sự công bằng, không thiên vị.Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung; đặt lợi ích chung lên trên cá nhân.Những hành động việc làm nào trong lớp ta thể hiện tính chí công vô tư?Được kính trọng, tin cậyMang lại lợi ích chungĐất nước phát triểnXH công bằng, văn minh2. Ý nghĩa3.Rèn luyệnSuy nghĩ: đúng đắn, dựa trên lẽ phảiHành động: ngay thẳng, không thiên vịThái độ: ủng hộ người chí công vô tư; dám lên án người thiếu chí công vô tư Phẩm chất: Liêm khiết, trung thực, tự trọng, III.LUYỆN TẬP:1.Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư? Vì sao?a)Mai là học sinh giỏi của lớp 9A, nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân.b)Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình.c)Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi việc.d)Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lam cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra.đ)Để chấn chỉnh nền nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ông Đĩnh cần phải xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới.e)Nhà bà Nga ở mặt phố, rất thuận lợi cho việc kinh doanh, nhưng khi nhà nước có chủ trương về giải phóng mặt bằng để mở đường, bà Nga vui vẻ chấp hành. Không chí công vô tư, vì họ vẫn có lối sống ích kỉ, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung, tính toán , nhỏ nhen hoặc bao che khuyết điểm cho bạn( không công bằng) Chí công vô tư, làm việc xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.III.LUYỆN TẬP:2.Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây? Vì sao?a)Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.b)Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.c)HS còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tưd)Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân.đ)Chí công vô tư phải được thể hiện ở cả lời nói và việc làm. Sai. Vì tất cả chúng ta phải sống chí công vô tư để xây dựng xã hội lành mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và đem lại lợi ích chung cho mọi người. Sai. Vì họ là những người liêm khiết, ngay thẳng, tự trọng sẽ được mọi người nể phục, sẵn sàng hợp tác trong mọi công việc. Sai. Mọi người cần phải rèn chí công vô tư ngay từ những việc nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống và rèn từ khi còn nhỏ, rèn mọi lúc, mọi nơi. Đúng. Vì nó là phẩm chất đáng quý của con người. Nó đem lại lợi ích cho cá nhân và tập thể, cộng đồng xã hội e. Đặt nhan đềĐọc văn bản để hiểu ý nghĩa của văn bản sau đó mới xác định nhan đề.Nhan đề phải khái quát được cao nhất nội dung tư tưởng của văn bản, cô đọng được cái thần, cái hồn của văn bản Nhan đề của văn bản thường nằm ở những từ ngữ, những câu lặp đi, lặp lại nhiều lần trong văn bản.Bài tập về nhàBài 3 (SGK – trang 6)Bài 4 (SGK – trang 6)THANKS!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_1_bai_1_chi_cong_vo_t.pptx