Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Tiết 1) - Đỗ Văn Hội

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Tiết 1) - Đỗ Văn Hội

I. Tìm hiểu phần đặt vấn đề

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm.

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là

những giá trị tinh thần (tư tưởng, lối

sống ) hình thành trong quá trình lịch

sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ

thế hệ này sang thế hệ khác.

2. Dân tộc ta có những truyền thống:

Yêu nước

 Đoàn kết

 cần cù lao động

 Hiếu học

 Tôn sư trọng đạo

 Hiếu thảo

 phong tục tập quán tốt đẹp

 Văn học, nghệ thuật

 

ppt 16 trang hapham91 9000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Tiết 1) - Đỗ Văn Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNGCAÙC THAÀY COÂ GIAÙOVEÀ DÖÏ TIEÁT HOÏC HOÂM NAYGiáo viên : Đỗ Văn HộiĐơn vị : Trường THCS Thúc KhángĐây là trang phục truyền thống của các quốc gia nào?Trung QuốcNhËt B¶nHµn QuècViÖt NamTiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (Tiết 1)I. Tìm hiểu phần đặt vấn đềTruyện đọc: Bác Hồ nói về lòng yêu nướcTiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (Tiết 1)I. Tìm hiểu phần đặt vấn đềTruyền thống “yêu nước” vàtruyền thống “Tôn sư trọng đạo” là hai trong nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộcThầy Chu văn An là nhà giáo nổi tiếng đời Trần có công đào tạo nhân tài cho đất nước.Tiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (Tiết 1)I. Tìm hiểu phần đặt vấn đềII. Nội dung bài học1. Khái niệm.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (tư tưởng, lối sống ) hình thành trong quá trình lịchsử lâu dài của dân tộc, được truyền từthế hệ này sang thế hệ khác.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?Tiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (Tiết 1)I. Tìm hiểu phần đặt vấn đềII. Nội dung bài học1. Khái niệm.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (tư tưởng, lối sống ) hình thành trong quá trình lịchsử lâu dài của dân tộc, được truyền từthế hệ này sang thế hệ khác.2. Dân tộc ta có những truyền thống:Yêu nước Đoàn kết cần cù lao động Hiếu học Tôn sư trọng đạo Hiếu thảo phong tục tập quán tốt đẹp Văn học, nghệ thuậtTrò chơi Câu 1Câu 4Câu 5Câu 6Câu 2Câu 3câu 1:Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoĐáp án: Đoàn kếtEm là người may mắn: Phần thưởng của em là một xổ sốCâu 2: Có công mài sắt có ngày nên kimĐáp án: Kiên trìPhần thưởng của em là một điểm 9 Câu 3:Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn cháy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ Hiếu mới là đạo conĐáp án: Hiếu thảoEm là người con hiếu thảo, em xứng dáng với một điểm 10Câu 4:Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĂn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồngTrả lời: Biết ơnPhần thưởng dành cho em là một điểm 9Câu 5:Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhauTrả lời: Lịch sự, tế nhịEm là người may mắn đặc biệt, phần thưởng của em là một tràngpháo tay của cả lớp.Câu 6: Thương người như thể thương thânĐáp án: Yêu thương con ngườiChúc mừng em, phần thưởng của em là một xổ số.Bài tập: Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:Thích trang phục truyền thống Việt NamYêu thích văn học nghệ thuậtTìm hiểu văn học dân gianTham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩaTheo mẹ đi xem bóiThích nghe nhạc cổ điểnĂn mặc lòe loẹt, không phù hợp tác phong người học sinh12346 Bài 7: BÁC HỒ VỚI VĂN HÓA DÂN TỘC	Trong cuộc đời bôn ba hoạt động cách mạng, Bác Hồ của chúng ta đã sống và làm việc ở nhiều nước trên thế giới. Bác được rèn luyện trong cái nôi văn hóa phương Đông cũng như văn hóa phương Tây; thấm nhuần văn hóa của các dân tộc Á, Âu, nhất là những nền văn hóa lớn như Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp, Nga, Nhưng trước hết, Bác là hiện thân của văn hóa Việt Nam. Bác không quên và luôn tôn trọng những phong tục tập quán cổ truyền của dân tộc.	Hồi ở Pháp, nhân ngày giỗ mẹ 22 tháng chạp, Bác cũng làm cỗ xôi gà dâng lên bàn thờ để cúng mẹ. Một người bạn thủy thủ từ Bóoc-đô lên thăm, cùng ở lại dự. Lễ xong, người bạn hỏi tại sao gà cúng giỗ lại cắm hoa râm bụt vào miệng. Bác cười, giải thích: “Gà ngậm hoa, sao lại nói là cắm? Chú không biết à, ông bà ta có câu: “Gà thờ giỗ cha gà ngậm ngọn trúc – Gà thờ giỗ mẹ gà ngậm hoa râm bụt”	Tết Nguyên đán là lễ hội dân tộc lớn nhất trong một năm. Tất nhiên, hơn ai hết, Bác Hồ am hiểu sâu sắc ý nghĩa các lễ nghi, phong tục tết và tâm lí của nhân dân ta đối với ngày Tết.Ở Chiến khu, Tết đến, Bác gói đồng tiền, đồng xu vào giấy hồng điều, mừng tuổi các cháu nhỏ và đi chúc tết các ông, bà già. Về Hà Nội, vào Tết Độc lập đầu tiên (1946), mới ngày 18 tháng chạp, Bác đã hỏi đồng chí Vũ Kỳ - thư kí riêng: “Chú xem sắp đến ngày tết ông Táo chưa nhỉ?”. Tối 30 Tết, Bác đi thăm và chúc Tết một số gia đình đồng bào Hà Nội nhà nghèo, nhà vừa, nhà sang Từ mười giờ đêm, Bác hóa trang rồi đồng chí Vũ Kỳ đưa Bác “xuất hành, du xuân”, ra hồ Hoàn Kiếm, vào đền Ngọc Sơn xem đồng bào đi hái lộc, rồi đến đền Bạch Mã Sáng mồng một Tết, Bác lại bảo đồng chí Vũ Kỳ lấy tờ giấy để “khai bút”.	Không quên lễ nghi, phong tục xưa, nhưng Bác Hồ lại tìm cách làm cho phù hợp với cuộc sống hiện đại chứ không nệ cổ. Đặc biệt, Bác đã sáng tạo nên những tục lệ mới chưa từng có. Ngày 28/1/2959, lấy bút danh Trần Lực, Bác viết bài Tết trồng cây đăng trên báo Nhân dân kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng trồng cây, nhân dịp kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng. Đợt trồng cây này gọi là “Tết trồng cây”, mở đầu cho việc trồng cây quanh năm. Đồng bào ta náo nức hưởng ứng lời kêu gọi của Bác. Những “Đồi cây Bác Hồ”, “Vườn cây Bác Hồ” phát triển khắp nơi. Từ ấy, “Tết trồng cây” được duy trì liên tục đến ngày nay, trở thành một phong tục mới, một phong tục mới, một văn hóa Tết mới.Tiết 10: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (Tiết 1)I. Tìm hiểu phần đặt vấn đềII. Nội dung bài học1. Khái niệm.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (tư tưởng, lối sống ) hình thành trong quá trình lịchsử lâu dài của dân tộc, được truyền từthế hệ này sang thế hệ khác.2. Dân tộc ta có những truyền thốngYêu nước Đoàn kết cần cù lao động Hiếu học Tôn sư trọng đạo Hiếu thảo phong tục tập quán tốt đẹp Văn học, nghệ thuật Bài tập số 1 Tìm hiểu và giới thiệu truyền thốngcủa làng em: Lễ hội, nghề, món ăn Video

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_10_ke_thua_va_phat_hu.ppt