Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2: Tự chủ

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2: Tự chủ

Bài tập 1: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?

Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.

Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động.

 Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.

Cần điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau.

Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.

 Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp với người khác.

 

pptx 20 trang hapham91 4250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 2: Tự chủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hello!I am Khanhmai LeWelcome to my class!You can find me at khanhmaile98@gmail.com1Tình huốngTiết 2:TỰ CHỦI – Đặt vấn đề2. Chuyện của N1. Một người mẹ5NHÓM 1NHÓM 2Đọc truyện “Một người mẹ”a. Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì? b. Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình? c. Theo em, bà Tâm là người như thế nào? Đọc truyện “Chuyện của N”a. Trước đây N là một học sinh như thế nào? b. Những hành vi sai trái của N sau này là gì? c. Vì sao N mắc phải những hành vi đó?1. Một người mẹBà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con và những người khác.6Con trai bà Tâm nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDSBà nén chặt nỗi đau để chăm sóc conBà tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDSVận động mọi người quan tâm, giúp đỡ họ.7- Trước đây N là học sinh ngoan và học khá.- N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, đua xe máy, uống bia - N trốn học, thi trượt tốt nghiệp.- N bị nghiện, tham gia trộm cắp và bị bắt.Vì - N không làm chủ được tình cảm và hành vi của mình, đã gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình, xã hội.8Qua hai câu chuyện về bà Tâm và N, em nhận xét gì về họ?Bà Tâm là người có đức tính tự chủ, vượt khó khăn, không bi quan. Còn N không có đức tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh. Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn sẽ làm gì?Gần gũi, quan tâm và chỉ cho bạn thấy cái sai của mình, sau đó động viên giúp đỡ để bạn sửa chữa sai lầmII – Nội dung bài học1. Biểu hiện của tự chủ9Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng Không chán nản, sợ hãi Ứng xử lịch sự.Với cá nhânTránh được những sai lầm không đáng có.Sống đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có văn hoá.Vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ.2. Ý nghĩaVới xã hộiĐem lại cuộc sống xã hội bình yên và lành mạnh.Xã hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn.103. Rèn luyệnHOW?11THẢO LUẬN TÌNH HUỐNGNhóm 1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự như thế nào?Nhóm 2: Khi có người rủ bạn điều gì sai trái như trốn học, trốn lao động , hút thuốc lá .... bạn sẽ làm gì?Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhưng cha mẹ chưa dáp ứng được bạn làm gì? 12Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác? 3. Rèn luyệnPhải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa..Tập hạn chế những đòi hỏi Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động.1314III – BÀI TẬP1516Bài tập 1: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.Cần điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau.Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp với người khác.17Bài 22 đội mỗi đội 5 ngườiĐội 1: Liệt kê hành vi tự chủĐội 2 liệt kê hành vi không tự chủĐọi thắng liệt kê được nhiều và đúng.Thanks!Any questions?You can find me at:@khanhmaile98@gmail.com18Extra graphics19SlidesCarnival icons are editable shapes. This means that you can:Resize them without losing quality.Change fill color and opacity.Isn’t that nice? :)Examples:20

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_2_tu_chu.pptx