Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 24, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 2)
Gợi ý trả lời:
Em không đồng tình với suy nghĩ của anh Nam
Trước hết bố mẹ anh không thể nuôi anh cả đời, nếu anh không tự nuôi bản thân anh sẽ không thể tồn tại hoặc anh sẽ là trở ngại của xã hội.
Dù chưa có gia đình riêng nhưng anh vẫn phải đi làm, vì đó là nghĩa vụ của công dân. Nếu ai cũng nghĩ như anh thì sẽ không có ai tạo ra của cải vật chất hay tinh thần để phục vụ đời sống con người, như vậy, xã hội sẽ không thể duy trì.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 24, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAYI. Mục tiêu bài học:1. Về kiến thức:- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.- Chính sách của nhà Nước2. Về kỹ năng:- Biết được các loại hợp đồng lao động.- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.3. Thái độ:- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp.- Biết lao động để có thu nhập chính đáng.Tiết 24: Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về kinh tế (tiết 2)Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânTiết 24: Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về kinh tế (tiết 2)Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânGV: Nguyễn Thị TiếnNội dung bài học1Khái niệm lao động và ý nghĩa của lao động (hs tự tìm hiểu)2Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân3Chính sách của nhà nước4Quy định của bộ luật lao động đối với lao động chưa thành niênTình huống: Bạn A đang là học sinh lớp 9 trường THCS B, dự định của bạn A là sẽ đăng ký học tại trường trung cấp nghề của tỉnh và học nghề cơ khí. Mẹ của bạn A không đồng ý, bắt A phải thi vào trường THPT công lập của huyện, sau này còn thi vào đại học thì tương lai mới rộng mở.Nếu là bạn A, em sẽ làm thế nào trong tình huống trên?2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dâna, Quyền lao động Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đìnhĐiều 35 (Sửa đổi Điều 55 - Hiến pháp 1992).Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.(Hiến pháp năm 2013)Điều 5- Bộ luật lao động năm 20121. Người lao động có các quyền sau đây:a) Làm việc tự do lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử.Hình ảnh công an triệt phá đường dây buôn bán ma túyBắt đối tượng có lệnh truy nã, chuyên ăn trộm gàBắt nghi phạm ăn trộm xe máy từ Long An đưa về Sài Gòn 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dâna, Quyền lao độngb, Nghĩa vụ lao độngAnh Nam đã tốt nghiệp THPT nhưng anh không đi họcTình huống.không đi làm ở đâu mà suốt ngày chỉ chơi điện tửDouble killPenta killPERFECTMọi người hỏi thì anh bảo:“Nuôi con là trách nhiệm của bố mẹ. Mình chưa có gia đình riêng nên chưa cần đi làm”.Thằng con trời đánh,Sao mày không đi làm ?Anh muốn tham gia bán hàng đa cấp chúng em không ?Các bạn có đồng tình với suy nghĩ của anh Nam không? Tại sao?Gợi ý trả lời:Em không đồng tình với suy nghĩ của anh NamTrước hết bố mẹ anh không thể nuôi anh cả đời, nếu anh không tự nuôi bản thân anh sẽ không thể tồn tại hoặc anh sẽ là trở ngại của xã hội.Dù chưa có gia đình riêng nhưng anh vẫn phải đi làm, vì đó là nghĩa vụ của công dân. Nếu ai cũng nghĩ như anh thì sẽ không có ai tạo ra của cải vật chất hay tinh thần để phục vụ đời sống con người, như vậy, xã hội sẽ không thể duy trì.2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dâna, Quyền lao độngb, Nghĩa vụ lao động- Mọi công dân có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần duy trì, phát triển đất nước.- Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với gia đình, xã hội, đất nước.“Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kỹ sư, nếu làm trọn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Chủ tịch Hồ Chí Minh)Theo em, học sinh phải làm gì để thực hiện tốt quyền và nghiã vụ lao động?- Học sinh chúng ta phải chăm chỉ học tập.- Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà.- Biết phê phán những hành vi lười lao động và lao động bất chính.- Biết quý trọng người lao động và thành quả lao động.3, Chính sách của nhà nước- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước... Đầu tư sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho người lao động.- Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề, sản xuất kinh doanh thu hút lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiên.Dạy nghề cho người khuyết tậtVay vốn, hỗ trợ vay vốnVay vốn xuất khẩu lao động4. Quy định của bộ luật lao động đối với lao động chưa thành niên(học sinh tự đọc)Trò chơi Ô chữ?????12345??67Câu 1: Điền vào chỗ trống: “Lao động là 1 nghĩa vụ của mỗi công dân đối với Tổ Quốc. Ai cũng phải tùy khả năng mình mà tự nguyện tự giác tham gia lao động, góp phần xây dựng nước nhà.”Câu 2: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra cái gì?Câu 3: Mọi công dân có quyền gì khi sử dụng sức lao động của mình để chọn ngành nghề phù hợp với bản thân?Câu 5: Lao động là quyền và nghĩa vụ của ai?Câu 4: Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của ai?Câu 6: Nhà nước đã đưa ra cái gì để khuyến khích, tạo điều kiện và giúp đỡ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước?Câu 7: Điền vào chỗ trống: “Lao động là quyền và ... của công dân.”T H I Ê N G L I Ê N G C Ủ A C Ả IT Ự D OĐ Ấ T N Ư Ớ C C Ô N G D Â NN G H Ĩ A V Ụ C H Í N H S Á C H* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài, làm các bài tập trong ở SGKÔn bài.- Học kỹ bài cũ Xem trước bài 15:+ Đọc nội dung bài+ Xem bài tập+ Tìm hiểu, tham khảo về các Pháp lệnh xử lí, trách nhiệm pháp lí của công dân.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_24_bai_14_quyen_va_ng.pptx