Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình - An Ngọc Tú

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình - An Ngọc Tú

Chiến tranh gây hậu quả gì cho con người ?

+Chết người,thương tật.

+Nhà cửa ,nhà máy,ruộng đồng bị tàn phá,bỏ hoang.

+Kinh tế sa sút,sản xuất bị đình trệ.

+Đói nghèo ,thất học .

+ .

Em có suy nghĩ gì qua những hình ảnh và thông tin về các cuộc chiến tranh ?

+ Sự tàn khốc của chiến tranh, gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống con người.

+ Giá trị của cuộc sống hòa bình không có chiến tranh .

+ Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh , bảo vệ hòa bình .

 

ppt 18 trang hapham91 5210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4, Bài 4: Bảo vệ hòa bình - An Ngọc Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN : AN NGỌC TÚ BÀI GIẢNG GDCD 9PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS ĐỒNG RÙM **********Kiểm tra miệng : - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể,và xã hội.- Mọi người được thể hiện qua các quyền sau:+Biết ( Được phổ biến , được thông tin ).+Bàn bạc ( Được thảo luận , đóng góp ý kiến , kết luận vấn .)+Thực hiện .(Được làm , tham gia vào công việc chung . )+Kiểm tra ( Giám sát , kiểm tra , tố cáo các hành vi sai trái )Câu b là câu thể hiện thiếu dân chủ .Vì việc làm của ông không được bàn bạc của tổ dân phố,chỉ do một mình ông quyết định .1/ Em hiểu thế nào là dân chủ ?2/ Hành vi nào sau đây thể hiện thiếu dân chủ ?Vì sao? a/Nam đến trường dự sinh hoạt Đội theo đúng kế hoạch. b/Ông Bính-tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia đình nộp 50000đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn . c/Ở những tiết chào cờ đầu tuần,học sinh được tự do phát biểu bày tỏ ý kiến,nguyện vọng của mình.TIẾT 4. BÀI 4. BẢO VỆ HÒA BÌNHI/ Đặt vấn đề :Hãy quan sát các hình ảnh sauI đặt vấn đề Quan sát các số liệu sau Cuộc chiến tranh thế giới thứ I có : 10 triệu người chết. Cuộc chiến tranh thế giới thứ II có: 60 triệu người chết. Trong khoảng thời gian từ 1900 đến năm 2000 các cuộc chiến tranh và xung đột đã làm : + Hơn hai triệu trẻ em phải chết.+ 20 triệu trẻ em bơ vơ.+ 300.000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên phải cầm súng giết người. TIẾT : 4. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH Hậu quả của chiến tranhCảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai quả bom nguyên tử rơi xuống NagasakiThành phố Hiroshima gần như bị san phẳngNhững nạn nhân của chất độc mạu da camCó bao nhiêu người phải chếtPhải rời khỏi tổ ấm của mìnhNguy hiểm luôn rình rập+Trả lời câu hỏi gợi ý:.Em có suy nghĩ gì qua những hình ảnh và thông tin về các cuộc chiến tranh ?Chiến tranh gây hậu quả gì cho con người ?+Chết người,thương tật.+Nhà cửa ,nhà máy,ruộng đồng bị tàn phá,bỏ hoang.+Kinh tế sa sút,sản xuất bị đình trệ. +Đói nghèo ,thất học .+ .+ Sự tàn khốc của chiến tranh, gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống con người.+ Giá trị của cuộc sống hòa bình không có chiến tranh .+ Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh , bảo vệ hòa bình . TIẾT : 4. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH II. Nội dung bài học:1 khái niệm Thế nào là hòa bình ?Hòa bình biểu hiện như thế nào ?2. Biểu hiện Là trạng thái xã hội bình yên (Không có chiến tranh , xung đột vũ trang)Là mối quan hệ hiểu biết ,tôn trọng, bình đẳng giữa các dân tộc , quốc gia.Là khát vọng của nhân loạiGiữ gìn cuộc sống bình yên.Dùng thương lượng đàm phán ,để giải quyết các mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân , dân tộc, quốc gia ,tôn giáo không để xảy ra chiến tranh. TIẾT : 4. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH Chiến tranh là đau khổBom nguyên tử : vũ khí hủy diệt hay công cụ bảo vệ hòa bìnhNhững đợt bom oanh tạcChiến trườngTrẻ em được đào tao để giết chócNhững cái chết đau thươngĐường phố trong chiến tranhQuan sát tranh sauPhân biệt chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩaChiến tranh chính nghĩaChiến tranh phi nghĩa -Tiến hành đấu tranh chống xâm lược-Xâm lược nước khác -Bảo vệ độc lập tự do của dân tộc-Phá hoại độc lập tự do của dân tộc khác.-Bảo vệ hòa bình-Gây chiến tranh giết người , cướp của phá hoại hòa bìnhVí dụ : cuộc chiến tranh của pháp xâm lược Việt Nam (1858 đến 1954và đế quốc Mĩ (1954 -1975)ai chính nghĩa ai phi nghĩa ?Đối với nhân dân Việt Nam là chính nghĩa vì đấu tranh để chống xâm lược , bảo vệ tổ quốcĐối với đế quốc Pháp và Mĩ là phi nghĩa vì đã đi xâm lược ,đô hộ nước khácII. Nội dung bài học:3. Tại sao phải bảo vệ hòa bình?Hòa bình đem lại cho con người những lợi ích gì ? Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và tiến bộ là khát vọng của nhân loại Ngày nay ,ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang,ngòi nổ chiến tranh vẫn âm ỉ tại nhiều nơi. Vì vậy cần ra sức bảo vệ hòa bình. Hiện nay thế giới đã được hòa bình chưa? Vì sao ?Theo em chúng ta cần làm gì trước thực trạng đó? TIẾT : 4. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH II. Nội dung bài học:4. Trách nhiệm của chúng taBảo vệ môi trường bình yên. TIẾT : 4. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH Nhân loại trên thế giới và dân tộc ta phải làm gì để bảo vệ hòa bình ?(Trách nhiệm )Dân tộc Việt Nam ưa chuộng hòa bình luôn đấu tranh bảo vệ hòa bình và công lý thế giới.-Giữa các dân tộc, quốc gia cần thiếtlập những mối quan hệ hiểu biết thân thiện lẫn nhau Cần có thái độ tôn trọng nhau tránh gây mâu thuẫn.+Đáp án : a – b – d – e – h - iTổng kết :1/Em hãy cho biết , những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày :a. Biết lắng nghe ý kiến của người khác.b. Biết thừa nhận khuyết điểm của mình .c. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân.d. Học hỏi những điều hay của người khác.đ..Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình .e. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc,quốc gia khác.g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc .h. Giao lưu với thanh niên,thiếu niên quốc tế .i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.Câu hỏi: Qua tiết học em nhận thấy mình cần làm gì để bảo 	 vệ hòa bình?+ Sống thân thiện , tôn trọng mọi người.+ Tránh gây mâu thuẫn xung đột bạn bè và mọi người+ Tham gia các phong trào từ thiện , tình thương bằng khả năng của mình .+ Xây dựng mối quan hệ hiểu biết ,bình đẳng hữu nghị , hợp tác các quốc gia dân tộc trên thế giới? Ngày thế giới chống chiến tranh là ngày nào ?+ Ngày 1/8 hằng năm ? Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào thời gian nào ? Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là Thành phố vì hòa bình vào năm 1999*Hướng dẫn học tập :+Học bài và làm bài tập 3-4 trang16 SGK .+Xem trước bài 5 : “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới”+Sưu tầm tranh ,ảnh thể hiện “Tình hữu nghị của nhân dân Việt Nam với các nước trên thế giới “+ Lên kế hoạch sống thân thiện mọi người và những việc làm góp phần bảo vệ hòa bìnhTiết học đến đây đã kết thúc rồi .Chúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_4_bai_4_bao_ve_hoa_bi.ppt