Bài giảng Hóa học 9 - Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Bài giảng Hóa học 9 - Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Nhận xét hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH2Cl2 và CH4O

Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch

 nối giữa hai nguyên tử.

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng.

 

ppt 29 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 9 
Bài 35: 
CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Bài 1/108. Đáp án D. 
Bài 3/108. : Hãy so sánh phần trăm khối lượng của c trong các chất sau: CH 4 , CH 3 Cl, CH 2 Cl 2 , CHCl 3 
Thành phần % khối lượng C trong các chất xếp theo trật tự sau: CH 4 > CH 3 Cl > CH 2 Cl 2 > CHCl 3 
Bài 5/108. 
Hợp chất hữu cơ 
Hợp chất vô cơ 
Hiđrocacbon 
Dẫn xuất của hiđrocacbon 
C 6 H 6; C 4 H 10 
C 2 H 6 O; CH 3 N O 2 ; 
C 2 H 3 O 2 Na; 
CaCO 3 ; NaNO 3; NaHCO 3 
NỘI DUNG 
I. Đặc điểmcấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 
II. Công thức cấu tạo. 
Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 
1) Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử. 
  Trong các hợp chất hữu cơ: 
 C luôn có hóa trị (IV); H (I) ; O (II). 
 C 
Cacbon 
– O 
 – 
Oxi 
 H – 
Hiđro 
CTPT 
 CH 4 O 
CH 2 Cl 2 
Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết 
Mô hình 
TIẾT 45: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Nh ậ n xét hóa tr ị và liên k ế t gi ữ a các nguyên t ử trong phân t ử CH 2 Cl 2 và CH 4 O 
C 
H 
H 
H 
H 
O 
C 
H 
H 
Cl 
Cl 
Nh ậ n xét hóa tr ị và liên k ế t gi ữ a các nguyên t ử trong phân t ử CH 2 Cl 2 và CH 4 O 
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. 
Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch 
 nối giữa hai nguyên tử. 
 
Ví dụ 1 : CH 3 Cl 
C 
H 
Cl 
H 
H 
Ví dụ 2 : CH 3 OH 
C 
H 
O H 
H 
H 
 C 2 H 2 
C 2 H 6 
C 2 H 4 
Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết 
H – C C – H 
H 
H 
H 
H 
H 
H 
 C C 
H 
H 
H – C C – H 
Công thức phân tử 
– 
– 
– 
– 
– 
– 
2) Mạch cacbon 
CTPT 
C 3 H 8 
C 3 H 6 
H – C – C – C – H 
H 
H 
H 
H 
H 
H 
H – C – C – C 
H 
H 
H 
H 
H 
– 
H – C – C – H 
H 
H 
H 
H 
C 
TIẾT 43: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết 
(Mạch thẳng) 
(Mạch thẳng) 
(Mạch vòng) 
CTPT Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết 
 C 4 H 8 
C 4 H 10 
C – C – H 
H – C – C – 
H 
H 
H 
H 
H 
H 
H 
H 
(Mạch thẳng) 
H – C – C – 
H 
H 
H 
H 
C – H 
H 
H 
H 
H 
C 
(Mạch nhánh) 
H – C – C – H 
H 
H 
H 
H 
H – C – C – H 
(Mạch vòng) 
TIẾT 43: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
? 
Thế nào là mạch cacbon? Có mấy loại mạch? 
2) Mạch cacbon 
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các 
 nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp 
với nhau tạo thành mạch cacbon: 
mạch thẳng , mạch nhánh , mạch vòng. 
 
3) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 
Mỗi một hợp chất hữu cơ có ..... 
H – C – C – O – H 
H 
H 
H 
H 
H – C – O – C – H 
H 
H 
H 
H 
Rượu etylic 
đi metyl ete 
 Chất lỏng 
 Chất khí. 
CTPT: C 2 H 6 O 
Dựa vào hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử, em hãy viết công thức biểu diễn đầy đủ liên kết của C 2 H 6 O. 
một trật tự 
liên kết xác định 
3) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 
3) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 
 Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. 
II. Công thức cấu tạo (CTCT): 
 
Để nắm được CTCT là gì các em hãy xem kĩ bảng sau 
Công thức cấu tạo 
(CTCT) 
H – C – C – O – H 
H 
H 
H 
H 
 CH 3 – CH 2 – O H 
 C 2 H 6 O 
H – C – O – C – H 
H 
H 
H 
H 
 CH 3 – O – CH 3 
Viết gọn 
H – C – C – H 
H 
H 
H 
H 
C 2 H 6 
 CH 3 – CH 3 
Các em hãy xem bảng sau 
Công thức phân tử 
(CTPT) 
II. Công thức cấu tạo (CTCT): 
Biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên 
 tử trong phân tử. 
- Cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 
 
TIẾT 45: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
CẤU TẠO PHÂN TỬ 
HCHC 
TRÒ CHƠI 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
Lu ậ t chơi: 
 Có 5 câu h ỏi củng cố lại bài học , n ế u tr ả l ờ i đúng thì đ ạ t 10 đi ể m , n ế u tr ả l ờ i sai thì đ ạ t 0 đi ể m . 
 Sau khi nghe đ ọ c yêu c ầ u câu h ỏ i, có 10 giây suy ngh ĩ và tr ả l ờ i . 
10 giây 
bắt đầu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
Đã hết 
10 giây 
CÂU H Ỏ I 1 
Hãy chỉ ra những chỗ sai trong công thức sau đây và sửa lại cho đúng? 
C 
H 
O 
H 
H 
H 
H 
H – C – O – H 
H 
H 
C có hóa trị IV nhưng xung quanh C có 5 gạch nên sai. O có hóa trị II nhưng ở đây mới có 1 gạch nên cũng sai. 
10 giây 
Bắt đầu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
Đã hết 
10 giây 
CÂU H Ỏ I 2 
Những công thức cấu tạo nào sau đây cùng biểu diễn một chất? 
1) 
2) 
3) 
4) 
5) 
10 giây bắt đầu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
Đã hết 
10 giây 
CÂU H Ỏ I 3 
Hãy nối các ý ở cột A với các công thức ở cột B sao cho phù hợp 
 Cột A 
 Cột B 
A. Mạch thẳng 
1. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3 
B. Mạch nhánh 
2. CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 
C. Mạch vòng 
3. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 
 4. CH 2 – CH – CH 3 
CH 3 
CH 3 
CH 2 – CH 2 
10 giây 
 bắt đầu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
Đã hết 
10 giây 
CÂU H Ỏ I 4 
Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? 
A. 1; 
B. 2; 
C. 3; 
B. 4; 
 – C – C – C – O – 
 – C – O – C – C – 
 – C – C – C – 
O 
Mỗi gạch nối này là các em điền H vào 
Bài 2/112 SGK 
Hãy viết Công thức cấu tạo CTCT của các chất có CTPT sau: CH 3 Br; CH 4 O; CH 4 ; C 2 H 6 ; 
 C 2 H 5 Br. 
Cô hướng dẫn các em viết một ít, các chất còn lại các em tự viết nha để các em nhớ bài tốt hơn. 
Để viết được CTCT các em phải nắm hóa trị của C (IV); H (I) ; O (II); Br(I). Mỗi nét gạch tương ứng một hóa trị. 
Công thức cấu tạo 
(CTCT) 
H – C – O – H 
H 
H 
 CH 3 – O H 
 CH 4 O 
 CH 3 – CH 3 
Viết gọn 
H – C – C – Br 
H 
H 
H 
H 
C 2 H 5 Br 
 CH 3 –CH 2 Br 
Công thức phân tử 
(CTPT) 
 C 2 H 6 
H – C – C – H 
H 
H 
H 
H 
Bài 5/112 SGK 
Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam H 2 O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam. 
Hướng dẫn bài 5/112 SGK 
Theo đề bài A là chất hữu cơ mà khi đốt cháy A thu được H 2 O nên trong phân tử A có chứa nguyên tố cacbon và hiđro. A chứa 2 nguyên tố nên công thức tử của A là C x H y . 
- n H2O = 5,4 /18 = 0,3 mol. 
- n A = 3 /30 = 0,1 mol. 
Đốt cháy A: 
C x H y + (x + y/4) O 2 → xCO 2 + y/2 H 2 O. 
1 mol y/2 mol 
0,1 mol 0,1.y/2 mol  
=> 0,1 . y/2 = 0,3 => y = 6 
Mặt khác: M A = 12x + y = 30 => x = 2. 
Vậy công thức của A là C 2 H 6 
t o 
 Các em ghi công thức để áp dụng làm 
(các em có thể giải một bài tập bằng nhiều cách) 
 Áp dụng công thức trên để làm bài 5/112 
Theo đề bài A là chất hữu cơ mà khi đốt cháy A thu được H 2 O nên trong phân tử A có chứa nguyên tố cacbon và hiđro. A chứa 2 nguyên tố nên công thức tử của A là C x H y . 
Ta có: 
 Nếu bài toán cho CO 2 ta tìm m C nếu cho H 2 O tìm m H . 
 Công thức chung của hợp chất A là C x H y 
 Ta có 
 Công thức nguyên của A là (CH 3 ) n 
 mà M A = 30g/mol (12.1 + 1.3)n =30 
 15n =30 n =30 : 15 = 2 
 n = 2 nên Công thức phân tử của A là C 2 H 6 
Các em giải cách khác: 
3 gam hợp chất hữu cơ A 5,4 gam H 2 O 
 (2 nguyên tố) 
Vậy A có chứa C, H: m H = 
 m C = 3 – 0,6 = 2,4 (gam) 
Giả sử công thức của A là: CxHy 
Ta có: 
Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 6 . 
+O 2 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Bài tập về nhà 1,2, 3, (Tr 112- SGK ) 
 35.1, 35.2, 35.4 (Tr40 – SBT) 
- Học bài xem trước bài Metan 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_bai_35_cau_tao_phan_tu_hop_chat_huu_co.ppt