Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giảo tử và thụ tinh

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giảo tử và thụ tinh

Câu 1: Thụ tinh là:

A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử.

B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.

C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài.

D. Cả A và B.

 

pptx 16 trang hapham91 9980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giảo tử và thụ tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHSinh học 9 – bài 11I. Sự phát sinh giao tửCác tế bào được tạo thành sau giảm phân sẽ phát triển thành giao tử.- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào.- Noãn nguyên bào sau khi trải qua giảm phân tạo được 3 thể cực và 1 trứng.Tinh nguyên bàoTinh bào bậc 1Tinh bào bậc 2- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều Tinh nguyên bào.- Tinh nguyên bào sau khi trải qua giảm phân tạo được 4 tế bào con, 4 tế bào này tạo thành 4 tinh trùng.II. Thụ tinhHợp tử (2n)Giao tử đực(Tinh trùng (n))Giao tử cái(trứng(n))Thụ tinh là gì?- Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với 1 giao tử cái (hay giữa 1 tinh trùng với 1 trứng).- Bản chất của quá trình thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo thành bộ nhân lưỡng bội (2nNST) ở hợp tửII. Thụ tinhIII. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinhMối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?Sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thu tinh giúp duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính.Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống vào tiến hóa.III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinhCâu 1: Thụ tinh là:A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử.B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài.D. Cả A và B.Câu 2: 1 tế bào mầm sinh dục đực nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tất cả các tế bào sau khi tạo thành đều bước vào giảm phân tạo giao tử. Sau quá trình này tạo được bao nhiêu tinh trùng?A. 8B. 24C. 32D. 16Câu 3: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ:A. Giảm phân và thụ tinh.B. Nguyên phân và giảm phân.C. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.D. Nguyên phân và giảm phân.Câu 4: 3 tế bào noãn nguyên bào cùng bước vào quá trình phát sinh giao tử, sau quá trình này tạo được bao nhiêu trứng, thể cực?A. 3 thể cực, 3 trứngB. 9 thể cực, 3 trứngC. 3 thể cực, 9 trứngD. 9 thể cực, 9 trứngCâu 5: Người có bộ NST 2n = 46NST. Tinh trùng và trứng ở người có bộ NST là bao nhiêu?A. 46B. 23C. 92D. 12Câu 6: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST.D. Cả A và B.Dặn dòVề nhà học kĩ bài.Trả lời câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị bài 12

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_11_phat_sinh_giao_tu_va_thu.pptx