Bài giảng Hóa học 9 - Bài 36: Nước
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC
2. Tính chất hóa học
a) Tác dụng với kim loại
Nước có thể tác dụng với Na, K, Ca, ở
nhiệt độ thường. PTHH:
Phản ứng sinh ra bazơ tan và khí hiđro.
2Na + 2H
2O → 2NaOH + H2↑
(Natri hiđroxit)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Bài 36: Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 36 Nước NỘI DUNG BÀI HỌC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC I III VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT II TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC IV CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. 1. Sự thủy phân nước Mô tả mực nước thay đổi như thế nào? 0 1 2 B AMực nước ống A gấp 2 lần ống B THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. 1. Sự thủy phân nước 0 1 2 B AThể tích khí ở ống A gấp 2 lần ống B Khí thu được ở hai ống là khí gì? Ở ống B, que đóm bùng cháy nên là khí Oxi. Ở ống A, que đóm cháy và có tiếng nổ nhỏ nên là khí Hiđro. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. 1. Sự thủy phân nước 0 1 2 B AThể tích khí ở ống A gấp 2 lần ống B Phương trình hóa học: 2H2O 2H2↑ + O2↑ Điện phân Vhiđro = 2VOxi THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. 2. Tổng hợp nước Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O to SỰ THẬT HÓA HỌC Phản ứng điều chế nước gây nổ mạnh. Kết luận Nước là hợp chất tạo bởi hiđro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau Về thể tích: VH2: VO2 = 2: 1 Về khối lượng: 𝑚𝐻 𝑚𝑂 = 1 8 Công thức hóa học của nước là H2O TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 1. Tính chất vật lí Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị. Sôi ở 100oC , hoá rắn ở 0oC. Khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml . Nước có thể hòa tan nhiều chất . TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại Nước có thể tác dụng với Na, K, Ca, ở nhiệt độ thường. PTHH: Phản ứng sinh ra bazơ tan và khí hiđro. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (Natri hiđroxit) TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại Nước có thể tác dụng với Na, K, Ca, ở nhiệt độ thường. PTHH: Phản ứng sinh ra bazơ tan và khí hiđro. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (Natri hiđroxit) TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại Nước có thể hóa hợp một số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, ở nhiệt độ thường. PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit) b) Tác dụng với oxit bazơ Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại Nước có thể hóa hợp một số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, ở nhiệt độ thường. PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit) b) Tác dụng với oxit bazơ Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại Nước có thể hóa hợp với một số oxit axit (SO2, P2O5, ) tạo dung dịch axit tương ứng. PTHH: P2O5 + H2O → H3PO4 b) Tác dụng với oxit bazơ c) Tác dụng với oxit axit TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC II. 2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại Nước có thể hóa hợp với một số oxit axit (SO2, P2O5, ) tạo dung dịch axit tương ứng. PTHH: P2O5 + H2O → H3PO4 b) Tác dụng với oxit bazơ c) Tác dụng với oxit axit NƯỚC +Oxit bazơ H2 + Bazơ Bazơ Axit Làm quỳ tím Hóa xanh Làm quỳ tím Hóa Đỏ III VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC IV THANKS
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_9_bai_36_nuoc.pdf