Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

Hiện tượng: Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu của dung dịch CuSO4 nhạt dần

Nhận xét: Zn đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4

Tương tự, Mg, Al, Zn với dung dịch CuSO4 hay AgNO3 tạo thành muối magie, muối nhôm, muối kẽm và kim loại Cu hay Ag được giải phóng

 

pptx 21 trang hapham91 7570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý của kim loại?KHỞI ĐỘNG:Quan sát hình: Hình sau nói lên vấn đề gì? Dự đoán tính chất hóa học?K * * * hóa học 9 * * * NaMgAlZnFePbHCuAgAu- GV ghi những dự đoán của HS.- Dẫn .HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:*Tác dụng với Phi Kim-Cụ thể với phi kim nào?Ôxi; Clo; lưu huỳnh, Ở nhiệt độ thường Fe có tác dụng với oxi không? Một số hình ảnh về sự gỉ sét của đồ vật bằng kim loại.SẮT BỊ GỈ Tương tự các kim loại khác như Al, Zn, Cu cũng phản ứng với oxi tạo thành các oxit tương ứng là: Al2O3, ZnO, CuO Theo em, Kim loại nào không phản ứng với oxi? Kim loại không phản ứng với oxi là:Au; Ag; Pt NatriKhí CloNatriNêu hiện tượng và rút ra nhận xét cho phản ứng trên.Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắngNhận xét: Natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua, có màu trắng. Tương tự, ở nhiệt độ cao các kim loại khác như: K, Al, Mg, Fe, Cu cũng phản ứng với các phi kim khác tạo thành muối Nêu tính chất hóa học của axit tác dụng với kim loại? Cho ví dụ.Theo em, Kim loại nào không phản ứng với axit (HCl và H2SO4(loãng)) Kim loại không phản ứng với axit (HCl và H2SO4(loãng)) là: Cu; Ag; Au; Kim loại tác dụng với axit như HNO3 hoặc H2SO4(đặc) sản phẩm thu được chất gì? Chú ý: Nhiều kim loại tác dụng với axit HNO3 và H2SO4(đặc) tạo thành muối và giải phóng khí tương ứng (NO hoặc NO2, SO2 ).Cudd AgNO3dd Cu(NO3)2 AgNhận xét mối quan hệ giữa Cu với Ag trong phản ứng Cu đã đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối AgNO3 Tương tự, Mg, Al, Zn với dung dịch CuSO4 hay AgNO3 tạo thành muối magie, muối nhôm, muối kẽm và kim loại Cu hay Ag được giải phóngZndd ZnSO4dd CuSO4 CuKhi cho Zn vào dung dịch CuSO4 thì xảy ra hiện tượng gì?Hiện tượng: Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu của dung dịch CuSO4 nhạt dầnNhận xét: Zn đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4 Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Viết PTHH của các phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a/ ........+ HCl MgCl2 + H2 b/........+ AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag c/..........+ O2 ZnOd/.........+ Cl2 CuCl2e/..........+ S K2Sf/ .........+ CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu Bµi tËp 1:ZnMg2 Cu22 2 Cut0 t0 t0 2 33Al2K 2 Trong c¸c cÆp chÊt cã c«ng thøc sau,cÆp chÊt nµo kh«ng x¶y ra ph¶n øng ?a) Ag+ CuCl2b) Al + HCle) Cu + O2c) Cu + HClg) Au + O2d) Cu + Cl2Nh÷ng cÆp chÊt kh«ng x¶y ra ph¶n øng lµ:a) Ag + CuCl2b) Al + HCle) Cu + O2c) Cu + HClg) Au + O2d) Cu + Cl2?Bµi tËp 1§¸p ¸nTÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠIHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀPT: Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) 1mol 2mol x 2 x molKhối lượng Cu phản ứng: 64x (g)Khối lượng Ag bám vào: 108. 2x (g) Khối lượng thanh đồng tăng: 216x - 64x =1,52 (g)=> nAgNO3 = 2.nCu = 2x(mol).- Học bài cũ.- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6; 7** HD Bài Tập 7.- Đọc trước bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_loa.pptx