Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tuyết
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
oxit sắt từ
Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
3 Fe + 2 O2 Fe3O4
+ Tác dụng với phi kim khác oxi
Tác dụng với S tạo muối sắt có hóa trị II
Fe + S FeS
Tác dụng với clo
tạo muối sắt có hóa trị III
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
vàng lục nâu đỏ
Nhận xét : Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
2. Tác dụng với dung dịch axit
Ngoài ra: Sắt + phi kim Br2 ở t0cao
muối FeBr3
2 Fe + 3 Br2 2 FeBr3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oVÒ dù giê th¨m líp MÔN HÓA HỌC 9Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ TuyÕt §¬n vÞ: Trêng TH&THCS T©y TiÕn N¨m häc: 2020 - 2021KHỞI ĐỘNG 1. Nêu tính chất hóa học của Al. Viết phương trình hóa học minh họa. 2. Trình bày dãy hoạt động hóa học của 1 số kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó. Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (nhưng kém nhôm)Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3) to nc = 1539 oC.Có tính nhiễm từ. Ứng dụng làm các bài tập nhận biết hoặc tách sắt ra khỏi hỗn hợp các kim loại bằng phương pháp vật lí)Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:Bằng những kiến thức đã học, em hãy dự đoán tính chất hóa học của kim loại Fe1. Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với oxi Thí nghiệm: Fe tác dụng với O2 THÍ NGHIỆM: SẮT TÁC DỤNG VỚI OXI Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với oxito oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)3 Fe + 2 O2 Fe3O4to+ Tác dụng với phi kim khác oxi Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2OKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTTên thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượngNhận xét và viết PTHH1. Sắt tác dụng với lưu huỳnh. Trộn bột Fe với bột S theo tỉ lệ thích hợp sau đó đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng2. Sắt tác dụng với dung dịch HCl Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch axit HCl3. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội Cho đinh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội 4. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTTên thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượngNhận xét và viết PTHH1. Sắt tác dụng với lưu huỳnh. Trộn bột Fe với bột S theo tỉ lệ thích hợp sau đó đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừngHỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen.Fe đã phản ứng với S Fe + S FeS2. Sắt tác dụng với dung dịch HCl Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch axit HCl3. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội Cho đinh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội 4. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 toKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với oxito oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)3 Fe + 2 O2 Fe3O4to Tác dụng với cloTHÍ NGHIỆM: SẮT TÁC DỤNG VỚI KHÍ CLO 2 Fe + 3Cl2 2FeCl3 vàng lục nâu đỏto tạo muối sắt có hóa trị III+ Tác dụng với phi kim khác oxi Tác dụng với S Fe + S FeSto tạo muối sắt có hóa trị IIKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với oxito oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)3 Fe + 2 O2 Fe3O4to Tác dụng với clo 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 vàng lục nâu đỏto Nhận xét : Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.tạo muối sắt có hóa trị IIINgoài ra: Sắt + phi kim Br2 ở t0cao muối FeBr3 2 Fe + 3 Br2 2 FeBr3 2. Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với phi kim khác oxiTác dụng với S tạo muối sắt có hóa trị II Fe + S FeSto to Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTTên thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượngNhận xét và viết PTHH1. Sắt tác dụng với lưu huỳnh. Trộn bột Fe với bột S theo tỉ lệ thích hợp sau đó đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừngHỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen Fe đã phản ứng với S Fe + S FeS2. Sắt tác dụng với dung dịch HCl Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch axit HClCó khí H2 thoát raFe đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axit. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 3. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội Cho đinh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội Không có phản ứng Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội 4. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 to Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với oxito oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)3 Fe + 2 O2 Fe3O4to + Tác dụng với phi kim khác oxi 2 Fe + 3Cl2 2 FeCl3 vàng lục nâu đỏto Nhận xét : Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.2. Tác dụng với dung dịch axit:Fe + 2 HCl FeCl2 + H2↑Sắt + dd axit Muối sắt (II) + Khí Hiđro Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.Tác dụng với S tạo muối Fe có hóa trị II Fe + S FeSto Tác dụng với Cl2 tạo muối sắt có hóa trị III 3. Tác dụng với dung dịch muối:2Fe + 6H2SO4 đ, nóng Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2OKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTTên thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượngNhận xét và viết PTHH1. Sắt tác dụng với lưu huỳnh. Trộn bột Fe với bột S theo tỉ lệ thích hợp sau đó đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừngHỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen. Fe đã phản ứng với S Fe + S FeS 2. Sắt tác dụng với dung dịch HCl Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch axit HClCó khí H2 thoát raFe đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axit Fe + 2HCl FeCl2 + H2 3. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội Cho đinh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội Không có phản ứng Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội 4. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây Fe, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, Fe tan dần Fe đã đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. to Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI. TÍNH CHẤT VẬT LÝ II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với oxito oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)3 Fe + 2 O2 Fe3O4to Tác dụng với clo tạo muối sắt có hóa trị III 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 vàng lục nâu đỏto Nhận xét: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.2. Tác dụng với dung dịch axit:Fe + 2 HCl FeCl2 + H2↑Sắt + dd axit Muối sắt (II) + Khí Hiđro Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.3. Tác dụng với dung dịch muối:Fe + CuSO4 FeSO4 + CuSắt + dd muối của kim loại hoạt động yếu hơn → muối sắt (II) + KL mớiFe + Pb(NO3)2 Fe(NO3)2 + PbFe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgKết luận: Vậy Fe có những tính chất hóa học của kim loại. ? Em hãy so sánh tính chất hóa học của Al và của Fe. + Tác dụng với phi kim khác Tác dụng với S tạo muối sắt có hóa trị II Fe + S FeSto Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTTính chất hóa học của AlTính chất hóa học của FeTác dụng với phi kim Với phi kim O2Al + O2 Al2O3 Với phi kim khác Al + S Al2S32Al + 3Cl2 2AlCl32.Tác dụng với dung dịch axit2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Chú ý: Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3CuVậy Al thể hiện tính chất hóa học của kim loại. 4. Al phản ứng được với dung dịch kiềm. Tác dụng với phi kim Với phi kim O23Fe + 2O2 Fe3O4 Với phi kim khác Fe + S FeS2Fe + 3Cl2 2FeCl32. Tác dụng với dung dịch axitFe + 2HCl FeCl2 + H2 Chú ý: Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4 FeSO4 + CuVậy Fe thể hiện tính chất hóa học của kim loại. to to to to to Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:So sánh tính chất hóa học của nhôm với sắt Tính chất hóa họcNhômSắtGiống nhauĐều có tính chất hóa học của kim loại. Đều không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. Khác nhau- Phản ứng với kiềm - Khi tham gia phản ứng tạo thành hợp chất chỉ có hóa trị III.- Không phản ứng với kiềm - Khi tham gia phản ứng tạo thành hợp chất có hóa trị II hoặc III.Ứng dụng trong các bài tập nhận biết, loại Al ra khỏi hỗn hợp kim loại. BÀI 19: SẮTKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56Câu 1. Tính chất hóa học nào sau đây không phải của sắt? D. Tác dụng với dung dịch muối A. Tác dụng với phi kim. B. Tác dụng với dung dịch bazơ. C . Tác dụng với dung dịch axit. BÀI 19: SẮTKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56Câu 2: Trong các PTHH sau, PTHH nào không đúng? A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. Fe + Cl2 FeCl2 C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cuto to BÀI 19: SẮTKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56C. Cu D. Al Fe B. Zn Câu 3: Kim loại được dùng để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 là: Câu 4:Để thu được Fe từ hỗn hợp bột Fe và Al, người ta dùng: A. Dung dịch NaOH dư B . Dung dịch NaCl C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTHiện tượng nước bị nhiễm sắt Nước nhiễm sắt thường có màu vàng, mùi tanh, khi hứng trong vật chứa 1 thời gian để tiếp xúc với không khí tạo thành kết tủa tạo màu đỏ nâu (Fe(OH)3)17Bơm nước ngầm cho chảy qua các giàn mưaSục khí oxi vào bể chứa nước ngầmKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮT? Vai trò của sắt với cơ thể Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ. - Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3), nóng chảy ở 1539 oC HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ1. Học kĩ tính chất của sắt, áp dụng làm bài tập 1, 2, 4, 5 trong sgk/60 2. Đọc và tìm hiểu bài 20 “Hợp kim sắt: Gang, thép” 3. Chuẩn bị một số mẫu gang, thép TiÕt häc kÕt thóc, c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh. BÀI 19: SẮTKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56Fe dư + 10ml (0,01 lít) dung dịch CuSO41M Chất rắn A và dung dịch Ba) Cho A + HCl dư, tính mCR còn lại sau phản ứng. b)Dung dịch NaOH 1M + dung dịch B, tính VNaOH =?/.Bài tập 5/ sgk-60Hướng dẫn giải bài 5 sgk trang 60- Tính: nCuSO4 = 0,01.1= 0,01( mol)- Vì Fe dư nên CuSO4 phản ứng hếtPTHH:1) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu TL mol: 0,01 0,01 0,01 0,01( mol) Chất rắn A gồm Cu và Fe dư, dd B là dd FeSO4Cho A ( hh Cu, Fe dư) + dd HCl dư nên Fe phản ứng hết, Cu không phản ứng.PTHH: 2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2Vậy chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu mCu = 0,01. 64 = 6,4( g)b) Dd B + dd NaOHPTHH3: 2NaOH + FeSO4 Fe(OH)2 + Na2SO4 TL mol: 0,02 0,01( mol)Vậy : Vdd NaOH = 0,02/ 1 = 0,02( l) = 20( ml)BÀI 19: SẮTKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮTKí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56BÀI 19: SẮT TiÕt häc kÕt thóc, c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat_nam_hoc_2020_2021_nguyen.pptx