Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

3. THU HOẠCH

Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng

Môi trường có tác động rất lớn đến tính trạng số lượng nhưng không ảnh hưởng đến tính trạng chất lượng.

Ví dụ : - Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ .

 

pptx 21 trang hapham91 11070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EMBÀI 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾNNỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH: 1. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN 2. THƯỜNG BIẾN LÀ BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN ĐƯỢC 3. KẾT QUẢ THU HOẠCH1.Quan sát và nhận biết các thường biến qua các tranh ảnh minh hoạ sau: Cùng giống khoai tâyMầm khoai tây mọc trong tốiMầm khoai tây mọc ngoài sángĐoạn thân mọc ven bờĐoạn thân mọc dưới nước CÙNG MỘT CÂY RAU DỪA NƯỚCChậu mạ trong tốiChậu mạ ngoài sáng CÙNG GIỐNG LÚACây lúa F1 mọc từ hạt của cây lúa ở ruộng có nướcCây lúa (F1) mọc từ hạt của cây lúa ở trên cạnCủ trồng ở luống đất được chăm bónCủ trồng ở luống đất ít được chăm bónCÙNG GIỐNG SU HÀOCây bàng vào mùa đôngCây bàng vào mùa xuânCú Tuyết có bộ lông màu trắng vào mùa đôngCú Tuyết có bộ lông màu đốm đen vào mùa xuânCây hoa anh thảo trồng ở 35°C Cây hoa anh thảo trồng ở 20°C2. Thường biến là biến dị không di truyền đượcCáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đôngCáo Bắc Cực có bộ lông màu nâu xám vào mùa hè bạch đàn mọc riêng lẻ thân thấp, xù xì, to về bề ngang, cành lá phát triển sum xuê, tỏa nhiều cành nhánhbạch đàn mọc thành cụm, thành rừng có thân nhỏ, láng, ít cành nhánh và tập trung phát triển chiều caobèo tây trôi nổi trên nước có cuống ngắn, phình to chứa không khíbèo tây ở cạn có cuống lá dài, vươn cao, không phình torau muống trên cạn tưới đủ nước: thân vươn lên cao, lá xanh mướtrau muống nổi trên mặt nước bò lan, thân to rỗng chứa không khíTruyền thuyết về loài cây ăn thịt có thật hay không ????????????Thực ra khi sống trong môi trường thiếu chất dinh dưỡng (như ở đất chua bạc màu, đầm lầy nước ngọt...), một số loài cây có lá biến đổi thành bộ phận có khả năng bắt mồi và tiêu hoá thức ăn động vật. Đó là một điển hình thú vị cho hiện tượng thường biến ở thực vật . Hiện tượng đó khơi nguồn cảm hứng cho truyền thuyết cây ăn thịt người . Ví dụ như : Cây nắp ấm Dịch nhờn bên trong cây và màu sắc thu hút chính là công cụ săn mồi tích cực của cây nắp ấm . Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng Môi trường có tác động rất lớn đến tính trạng số lượng nhưng không ảnh hưởng đến tính trạng chất lượng.Ví dụ : - Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ .3. THU HOẠCHSo sánh đột biến và thường biếnĐột biếnThường biến-Biến đổi trong vật chất di truyền (AND, NST), liên quan đến KG.-Biến đổi riêng rẻ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng.-Di truyền được.-Đa số có hại, ít khi có lợi.-Là những biến đổi kiểu hình không biến đổi trong vật chất di truyền.-Diễn ra đồng loạt, có định hướng.-Không di truyền được.-Có lợi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_9_bai_27_thuc_hanh_quan_sat_thuo.pptx