Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Nguyễn Văn Chinh

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Nguyễn Văn Chinh

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Hãy vận dụng kiến thức đã biết trong cuộc sống về kim loại sắt, em hãy điền vào chỗ trống

( dấu ) những thông tin thích hợp:
1/ Màu sắc? .

2/ Có (không) có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt?
 Hãy so sánh tính chất này với nhôm.

3/ Có (không) có tính dẻo? .

4/ Có (không) có tính nhiễm từ? .

5/ Khối lượng riêng d = .
6/ Kim loại nặng (nhẹ)? .

7/ Nhiệt độ nóng chảy : .

 

pptx 26 trang Thái Hoàn 28/06/2023 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Nguyễn Văn Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Hóa Học 9 
Bài 19: SẮT 
Giáo viên: Nguyễn Văn Chinh 
Trường THCS Tiến Thành 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi: Nếu tính chất hóa học của nhôm. Viết phương trình hóa học minh học. 
Xe lửa và đường ray xe lửa 
Tàu thủy 
Bàn ghế 
Dao 
SẮT( Fe = 56) 
KHHH: Fe 
NTK: 56 
Hãy vận dụng kiến thức đã biết trong cuộc sống về kim loại sắt, em hãy điền vào chỗ trống 
( dấu ) những thông tin thích hợp:1/ Màu sắc? . 
2/ Có (không) có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt?  Hãy so sánh tính chất này với nhôm. 
3/ Có (không) có tính dẻo? . 
4/ Có (không) có tính nhiễm từ? . 
5/ Khối lượng riêng d = ..6/ Kim loại nặng (nhẹ)? .. 
7/ Nhiệt độ nóng chảy : .. 
trắng xám 
Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm 
Có tính dẻo 
Có tính nhiễm từ 
Kim loại nặng 
t 0 nc =1539 0 C 
7,86 g/cm 3 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 
. 
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM RỒI HOÀN THÀNH BẢNG SAU 
Tên TN 
Cách tiến hành 
Hiện tượng 
Viết PTHH (nếu có) 
Kết luận 
Thí nghiệm 1 
Hơ nóng đỏ dây Fe trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi 
 Sắt có tác dụng được với phi kim không? 
Thí nghiệm 2 
Hơ nóng đỏ dây Fe trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí clo 
Thí nghiệm 3 
Nghiêng ống nghiệm cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng 
 dd HCl 
Sắt có tác dụng được với dung dịch axit không? 
Thí nghiệm 4 
Nghiêng ống nghiệm cho đinh Fe vào 
 dd CuSO 4 
Sắt có tác dụng được với dung dịch muối không? 
. 
Tên TN 
Cách tiến hành 
Hiện tượng 
Viết PTHH (nếu có) 
Kết luận 
Thí nghiệm 1 
Hơ nóng đỏ dây Fe trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi 
Sắt cháy tạo thành chất rắn màu nâu đen. 
Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit 
và muối 
Thí nghiệm 2 
Hơ nóng đỏ dây F e trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí clo 
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. 
Thí nghiệm 3 
Nghiêng ống nghiệm cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng 
 dd HCl 
Đinh sắt tan dần, có nhiều bọt khí thoát ra. 
Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 
Sắt tác dụng với dd axit : HCl, H 2 SO 4 l tạo thành muối sắt (II) và H 2 
Thí nghiệm 4 
Nghiêng ống nghiệm cho đinh Fe vào 
 dd CuSO 4 
Đinh Fe tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu của dung dịch nhạt dần. 
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu  
Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt và 
giải phóng kim loại trong muối 
(Fe có hóa trị II và III)  
(Fe có hóa trị III)  
1/ Tác dụng với phi kim : 
a) Tác dụng với oxi: 
Sắt tác dụng với oxi t 0 cao  oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III ) 
t o 
3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 
oxit sắt từ (FeO. Fe 2 O 3 ) 
b) Tác dụng với clo: 
Sắt + clo t 0 cao  Muối sắt (III) clorua 
2/ Sắt tác dụng với dung dịch axit: 
-Sắt + phi kim khác như S,Br 2 ... ở t 0 cao  muối 
2Fe + 3Cl 2 t 0 2FeCl 3 
Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro 
Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 
3/ Sắt tác dụng với dung dịch muối (của kim loại hoạt động yếu hơn): 
- Sắt + dd muối  Muối mới + Kim loại mới 
Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu 
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, 4; cho biết sắt có những tính chất hóa học của kim loại không? 
* Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại. Sắt là kim loại 
có nhiều hóa trị. 
* Sắt không tác dụng với H 2 SO 4 đặc nguội, HNO 3 đặc nguội. 
Quặng Manhetit: Fe 3 O 4 
Quặng Hematit đỏ: Fe 2 O 3 
Quặng Hematit nâu: Fe 2 O 3. nH 2 O 
Quặng Pirit: FeS 2 
Quặng Xiđerit: FeCO 3 
Tháp Eiffel được xây bằng thép, nặng hơn 9.700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125 mét và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán. 
Em có biết 
Bài 1: Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau để phân biệt kim loại Al và Fe. 
 NaCl 
 HCl 
 CuCl 2 
 NaOH 
Hoạt động luyện tập 
Bài 2 : Phương trình nào sau đây không đúng? 
A. Fe + 4HNO 3đ, nguội Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 
B. Fe + 3AgNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag 
C. 2 Fe+ 3H 2 SO 4 đ,nguội Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 
D. A và C 
Hoạt động luyện tập 
Fe 
FeCl 2 
Fe 3 O 4 
Fe(NO 3 ) 2 
FeCl 3 
(1) 
(4) 
(2) 
(3) 
t 0 
Fe 3 O 4 
 Fe + 
+ H 2 
Fe(NO 3 ) 2 
 Fe + 
t 0 
FeCl 3 
 Fe + 
2 
2 
3 
(2) 
(4) 
(1) 
(3) 
2 O 2 
2 AgNO 3 
+ 2 Ag 
3 Cl 2 
 Fe + 
2 HCl 
FeCl 2 
Bài 3: Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau? 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
- Học bài: Học kĩ phần tính chất hóa học của sắt.- Làm bài tập 3,4,5 sgk trang 60.- Nghiên cứu bài 20: “Hợp kim sắt: Gang , thép. 
 + Thế nào là: hợp kim; gang; thép. 
 + Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của gang, thép. 
 + Nguyên tắc sản suất: gang, thép. Viết PTHH. 
HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI 
- Tìm hiểu thêm thông tin về cách loại bỏ sắt khỏi nước ngầm. 
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM! 
Tiết học kết thúc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat_nguyen_van_chinh.pptx