Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 2: Lipit
Thí nghiệm
Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét
Tínhchất
vật lí của
chất béo
Cho vài giọt dầu ăn lần lượt 3 ống nghiệm:
- Ống nghiệm 1: đựng nước.
- Ống nghiệm 2: đựng benzen.
- Ống nghiệm 3: đựng xăng (dầu hoả)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 2: Lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Lipit Este ba chức Ancol ba chức Axit đơn chức+ C3H5(OH)3 Glixerol Axit béo C17H35COOH C17H33COOH C15H31COOH C17H31COOH Axit stearic Axit oleic Axit linoleic Axit panmitic Hãy phân loại các axit sau ? Omega - 6 Omega - 9 Vậy Omega–3 là gì? Vậy có phải cứ có chữ omega là tốt hết hay không ? C3H5(OH)3C17H35COOH C17H35COO C17H35COO C17H35COO CH2 CH CH2 C17H35COOH HO HO HO CH2 CH CH2 C17H35COOH C17H35COOH + H-OH3+ Tóm tắt và ghi nhớ C17H35COOH+C3H5(OH)33 (C17H35COO)3C3H5+3H2O Axit stearic glixerol tristearat (tristearin) 1. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU? 2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG ? 3. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO ? 4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC QUAN TRỌNG? 5. CHẤT BÉO CÓ ỨNG DỤNG GÌ? Tiết 62- Bài 47: CHẤT BÉO I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ? Gạo Rau cải Bí ngô Vừng Cá Mỡ lợn Lạc (Đậu phộng) Dừa Quả táo á ạc ( ậ ộ ) ừ Quan sát tranh và cho biết loại thực phẩm nào giàu chất béo ? II–TÍNH CHẤT VẬT LÍ ? benzenNước 1 2 Dầu ăn Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét Tínhchất vật lí của chất béo Cho vài giọt dầu ăn lần lượt 3 ống nghiệm: - Ống nghiệm 1: đựng nước. - Ống nghiệm 2: đựng benzen. - Ống nghiệm 3: đựng xăng (dầu hoả). Xăng 3 II–TÍNH CHẤT VẬT LÍ ? Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét Tínhchất vật lí của chất béo Ống 1: không tan Ống 2: tan Ống 3: tan Cho vài giọt dầu ăn lần lượt 3 ống nghiệm: - Ống nghiệm 1: đựng nước. - Ống nghiệm 2: đựng benzen. - Ống nghiệm 3: đựng xăng (dầu hoả). Nhận xét + Mỡ động vật hoặc dầu thực vật đều không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen,xăng,, + Khi cho vào nước, dầu hoặc mỡ đều nổi, chứng tỏ chúng nhẹ hơn nước. Chất béo lỏng ? Chất béo rắn ? (C17H35COO)3C3H5 tristearat (tristearin) (C17H33COO)3C3H5 trioleat (triolein) (C17H31COO)3C3H5 trilinoleat(trilinolein) (C15H31COO)3C3H5 tripanmitat (tripanmitin) Xác định chất béo no và không no Axit panmitic Axit stearic Tồn tại chủ yếu trong mỡ động vật. Trong 100 g mỡ lợn nước chứa gần 39,1g axit béo no panmitic và stearic Một số axit béo thường gặp Chất béo bão hoà Chất béo không bão hoà (không no, nhưng là trans) Có phải dầu thực vật đều tốt cho cơ thể chúng ta? Có phải dầu thực vật em đang dùng là tốt hay không? Omega-3: Kháng viêm Omega-6: Gây viêm Dầu thực vật với mỡ đều không tốt, thế em ăn gì đây? Thầy said:Tiết sau sẽ rõ nhé! Tạm thời nhịn nhé Đây là tôi! C17H35COOH+C3H5(OH)33 (C17H35COO)3C3H5+3H2O Axit stearic glixerol tristearat (tristearin) C17H33COOH+C3H5(OH)33 (C17H33COO)3C3H5+3H2O Axit oleic glixerol trioleat (triolein) C17H31COOH+C3H5(OH)33 (C17H31COO)3C3H5+3H2O Axit linoleic glixerol trilinoleat (trilinolein) C15H31COOH+C3H5(OH)33 (C17H35COO)3C3H5+3H2O Axit panmitic glixerol tripanmitat (tripanmitin) a) Phản ứng thuỷ phân C17H35COOH+ C3H5(OH)33(C17H35COO)3C3H5 +3H2O Axit stearic glixeroltristearat (tristearin) C17H33COOH+ C3H5(OH)33(C17H33COO)3C3H5 +3H2O Axit oleic glixeroltrioleat (triolein) a) Phản ứng thuỷ phân C17H31COOH+C3H5(OH)33 Axit linoleic glixerol C15H31COOH+C3H5(OH)33 Axit panmitic glixerol (C17H31COO)3C3H5 3H2O trilinoleat (trilinolein) (C15H31COO)3C3H5+3H2O tripanmitat (tripanmitin) + H+,to H+,to H+,to H+,to b) Phản ứng xà phòng hoá C17H35COONa+ C3H5(OH)33(C17H35COO)3C3H5 +3NaOH natri stearat glixeroltristearat (tristearin) C17H33COONa+ C3H5(OH)33(C17H33COO)3C3H5 +3NaOH natri oleat glixeroltrioleat (triolein) b) Phản ứng xà phòng hoá C17H31COONa + C3H5(OH)33 natri linoleat glixerol C15H31COONa + C3H5(OH)33 natri panmitat glixerol (C17H31COO)3C3H5 3NaOH trilinoleat (trilinolein) (C15H31COO)3C3H5 +3NaOH tripanmitat (tripanmitin) + to to to to Có thể biến đổi chất bẻo lỏng thành chất béo rắn được không? +(C17H33COO)3C3H5 H2 Ni,t o (C17H35COO)3C3H5 c) Phản ứng cộng hiđro +(C17H31COO)3C3H5 H2 Ni,t o (C17H35COO)3C3H5 3 6 Chuyên mục: Làm giàu không khó Việc chuyển hoá này có ý nghĩa gì? Mỡ heo được sử dụng rất phổ biến trong việc làm đồ ăn, làm bánh, chế biến đồ ăn vì đặc tính đông đặc ở nhiệt độ thường của nó. Nhược điểm: Giá thành cao. Mỡ heo “chất béo bão hòa” bị phản đối. → Cơ hội cho các công ty thực phẩm. Một sản phẩm mới đã nhanh chóng được tạo ra “Dầu thực vật được hiđro hóa”. Một sản phẩm cực kỳ rẻ và dễ làm. Và cái họ tạo ra chính xác là tồi tệ hơn rất nhiều: đó là “Chất béo chuyển hóa”. +(C17H33COO)3C3H5 3H2 Ni,t o (C17H35COO)3C3H5 Dầu thực vật Chất béo chuyển hóa Tại sao người ta lại tạo ra Chất béo chuyển hóa? Thứ nhất: tiết kiệm chi phí là nguyên nhân hàng đầu Thứ hai: dầu thực vật vốn ở thể lỏng, vậy để thay thế cho mỡ động vật (thể rắn), người ta phải làm gì đó. Vậy tại sao phải làm nó rắn lại??? Thứ nhất: làm tăng thời gian bảo quản của dầu và có thể dùng đi dùng lại nhiều lần. →Quá tiết kiệm chi phí Thứ hai: bởi vì đông đặc nên nếu dùng trong thực phẩm, nó sẽ không bị chảy ra. Thầy kể một số loại nha, chắc các bạn biết nè : Bơ thực vật Gà rán, pizza khoai tây chiên hay đồ ăn nhanh da giòn rụm do chất béo chuyển hoá gây ra Khoai tây chiên, bimbim (không có chất béo chuyển hóa, dầu sẽ chảy ra như nước chứ không chỉ trơn dầu được). Và cuối cùng rất quan trọng, không sử dụng “DẦU THỰC VẬT” thay thế cho “MỠ HEO”. Khi chiên xào, quảng cáo đã làm quá tốt việc của họ khi hướng người dùng đến dùng “Dầu thực vật” để chiên xào. Trong khi Dầu thực vật là sản phẩm cực kỳ có hại cho cơ thể về lâu dài. Không còn dưỡng chất: dầu thực vật qua quá trình tinh luyện không còn dưỡng chất, vitamin khoáng chất hầu như mất hết. Chỉ còn lại chất béo hàm lượng cao. Do đó nó được gọi là calo rỗng, giống như đường vậy vậy.Làm bạn mập nhưng lại không cung cấp chất dinh dưỡng. Dầu quảng cáo là có vitamin này nọ là được thêm vào sau quá trình tinh chế. Dĩ nhiên là vitamin nhân tạo không bao giờ có thể có tác dụng như vitamin tự nhiên Dầu tinh luyện công nghệ ép lạnh các chất dinh dưỡng được giữ lại gần hết.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_2_lipit.pdf