Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon

Cách để phòng tránh các trường hợp ngộ độc khí CO?

Chúng ta không nên sử dụng than để sưởi ấm. Nếu có, chúng ta không nên đặt bếp than trong phòng kín, cần có sự lưu thông trao đổi khí với bên ngoài để có thể bổ sung lượng khí O2 thiếu hụt trong phòng.

   Chúng ta không nên sử dụng hệ thống sưởi của ô tô trong không gian kín và với một thời gian dài để tránh những hậu quả đáng tiếc.

   Cùng với đó, chúng ta nên trồng nhiều cây xanh để có thể cải thiện bầu không khí xung quanh bạn và gia đình trở nên trong sạch hơn.

   Trường hợp có hỏa hoạn, bò trên sàn nhà nếu có khói vì không khí sạch hơn ở gần sàn nhà, để mũi càng thấp càng tốt, có thể lấy khăn ướt bịt mũi để khói khó xâm nhập; do khói rất độc và có thể giết bạn.

 

pptx 14 trang hapham91 5000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28: Các oxit của cacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trải nghiệm sáng tạoMôn : Hóa HọcThực hiện : Tổ 3 Nội dung Giới thiệu về khí CONguyên nhân xảy ra ngộ độc khí CO Dấu hiệu và sự ảnh hưởng của khí CO với con ngườiNhững phương pháp và cách phòng tránhGiới thiệu về khí COGiới thiệu về khí CO. Khí CO(cacbon monoxide) là một chất khí không màu, không mùi được tạo ra khi nhiên liệu như than củi, xăng propane, methane, hay dầu mỏ bị đốt cháy không hoàn toàn. Khi có quá nhiều khí CO trong không khí, cơ thể bạn sẽ hấp thụ khí CO thay vì khí oxy, từ đó dẫn đến ngộ độc khí CO. Nguyên nhân xảy ra ngộ độc khí CO Nguyên nhân gây ra ngộ độc khí CO là gì?	 Các yếu tố thường làm tăng ngộđộc khí CO :Dùng lò nướng ngoài trời để nướng trong nhà.Làm việc với các động cơ máy móc trong không gian khép kín làm tăng nguy cơ bị ngộ độc khí CO. Các nguồn thải ra khí CO chủ yếu: lò lửa, khí thải từ động cơ xe, lò củi, máy sưởi bằng dầu hỏa, và máy sưởi bằng khí gas. Hít quá nhiều khói của một đám cháy cũng có thể gây ngộ độc khí CO.Dấu hiệu và sự ảnh hưởng của khí CO với con ngườiHi!Những dấu hiệu và sự ảnh hưởng sức khỏe của khí CO là gì? - Những triệu chứng khi bị ngộ độc khí CO khá giống với một số bệnh khác: Nhức đầu, buồn nôn, yếu người, chóng mặt, khó tập trung, khó thở, các vấn đề về thị lực, môi ửng đỏ, chảy máu đằng sau võng mạc, các thay đổi về tinh thần bao gồm lơ mơ, hôn mê.	- Có thể bị ngất hoặc thậm chí mất mạng nếu hít phải quá nhiều khí CO. Những nạn nhân bị ngộ độc khi đang ngủ hoặc say có thể tử vong mà không biểu hiện triệu chứng gì.Những phương pháp và cách phòng tránhNhững phương pháp nào dùng để điều trị ngộ độc khí CO?Để điều trị ngộ độc khí CO, đầu tiên nạn nhân cần được đưa ra khỏi khu vực bị ô nhiễm khí CO. Sau đó nạn nhân cần được hít thở không khí (với mức 100% oxy trong không khí) để cải thiện mức oxy trong cơ thể. Ở các trường hợp nặng, có thể cần phải sử dụng đến máy thông khí để đưa oxy vào cơ thể.Một phương pháp điều trị khác là liệu pháp oxy cao áp. Liệu pháp này sẽ giúp làm tăng lượng oxy hòa tan trong máu. Tham khảo ý kiến bác sĩ.Cách để phòng tránh các trường hợp ngộ độc khí CO? Chúng ta không nên sử dụng than để sưởi ấm. Nếu có, chúng ta không nên đặt bếp than trong phòng kín, cần có sự lưu thông trao đổi khí với bên ngoài để có thể bổ sung lượng khí O2 thiếu hụt trong phòng. Chúng ta không nên sử dụng hệ thống sưởi của ô tô trong không gian kín và với một thời gian dài để tránh những hậu quả đáng tiếc. Cùng với đó, chúng ta nên trồng nhiều cây xanh để có thể cải thiện bầu không khí xung quanh bạn và gia đình trở nên trong sạch hơn. Trường hợp có hỏa hoạn, bò trên sàn nhà nếu có khói vì không khí sạch hơn ở gần sàn nhà, để mũi càng thấp càng tốt, có thể lấy khăn ướt bịt mũi để khói khó xâm nhập; do khói rất độc và có thể giết bạn. Trong trường hợp phát hiện nạn nhân có hiện tượng thở yếu hoặc ngừng thở thì cần thổi ngạt bằng phương pháp hô hấp nhân tạo cho miệng - miệng hoặc miệng - mũi.Nhanh chóng mở cửa để lưu thông và làm thoáng không khí sau đó tìm mọi cách đưa nạn nhân ra khỏi vị trí bị nhiễm độc nhanh nhất. Trong quá trình di chuyển phải chú ý đến sự an toàn của người cấp cứu.Bye bye 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_28_cac_oxit_cua_cacbon_12982667.pptx