Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chương II: Kim loại - Tiết 21: Tính chất của kim loại

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chương II: Kim loại - Tiết 21: Tính chất của kim loại

Phiếu học tập số 2

Câu 1: Thực hiện thí nghiệm sau: Dùng tay bẻ đoạn dây nhôm, đồng, một đoạn ruột bút chì. Nêu hiện tượng và giải thích?

Câu 2: Vì sao người ta dùng đồng làm ruột dây dẫn điện? Ngoài đồng, còn kim loại nào có thể dẫn được điện nữa không?

Câu 3: Các vật dụng như xoong, nồi, ấm được tạo nên từ chất gì? Tạo sao chúng có thể nấu chín được thức ăn, nước uống?

Câu 4: Khi quan sát các loại trang sức như vàng, bạc hoặc các vật dụng được tạo nên từ kim loại, em thấy có điểm gì khác so với những vật dụng được tạo nên từ các chất khác?

 

pptx 24 trang hapham91 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chương II: Kim loại - Tiết 21: Tính chất của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHµO MõNG Quý THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù HéI GI¶NG GVDG CấP HUYệNHãA HäC 96/11/2017236/11/2017CH¦¥NG 2: KIM LO¹ICHỦ ĐỀ:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TN Cách tiến hành Hiện tượng và PTHH TN 1 TN 2 Quấn vào đầu dây sắt một que diêm, đốt cho que diêm cháy hết chỉ còn tàn đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi.Quan sát video thí nghiệm đốt Sắt trong lọ chứa khí clo. Phiếu học tập số 1TIẾT 21TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠII/ Tính chất vật lý:Phiếu học tập số 2Câu 1: Thực hiện thí nghiệm sau: Dùng tay bẻ đoạn dây nhôm, đồng, một đoạn ruột bút chì. Nêu hiện tượng và giải thích? Câu 2: Vì sao người ta dùng đồng làm ruột dây dẫn điện? Ngoài đồng, còn kim loại nào có thể dẫn được điện nữa không?Câu 3: Các vật dụng như xoong, nồi, ấm được tạo nên từ chất gì? Tạo sao chúng có thể nấu chín được thức ăn, nước uống?Câu 4: Khi quan sát các loại trang sức như vàng, bạc hoặc các vật dụng được tạo nên từ kim loại, em thấy có điểm gì khác so với những vật dụng được tạo nên từ các chất khác?Phiếu học tập số 2Câu 1: Thực hiện thí nghiệm sau: Dùng tay bẻ đoạn dây nhôm, đồng, một đoạn ruột bút chì. Nêu hiện tượng và giải thích? Phiếu học tập số 2Câu 2: Vì sao người ta dùng đồng làm ruột dây dẫn điện? Ngoài đồng, còn kim loại nào có thể dẫn được điện nữa không?Phiếu học tập số 2Câu 3: Các vật dụng như xoong, nồi, ấm được tạo nên từ vật liệu gì? Tạo sao chúng có thể nấu chín được thức ăn, nước uống?Phiếu học tập số 2Câu 4: Khi quan sát các loại trang sức như vàng, bạc hoặc các vật dụng được tạo nên từ kim loại, em thấy có điểm gì khác so với những vật dụng được tạo nên từ các vật liệu khác?TIẾT 21TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠII/ Tính chất vật lý:Tượng phật dát vàng lớn nhất Việt Nam ở Chùa Bái Đính – Ninh BìnhKHÔNG !KHÔNG !KHÔNG !Điện giậtCháy do chập điện KHÔNG !Dây điện cũ, hỏng lớp vỏ bọc cách điện* Để tránh bị điện giật hay cháy do chập điện chúng ta cần chú ý điều gì? TIẾT 21:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠII/ Tính chất vật lý:II/ Tính chất hóa học:LuyÖn tËpChọn phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 1. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric là A. Al, Mg, Fe. 	 B. Fe, Mg, Ag. C. Al, Cu, Mg.	 D. Fe, Ag, Cu.Câu 2. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với oxi? A. Al. 	 B. Ag.	 C. Zn. 	 D. Mg.Câu 3. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (dư). Dung dịch sau phản ứng chứa các chất tan là A. CuCl2, FeCl2. 	 B. FeCl2. C. FeCl2 và HCl. D. CuCl2.Câu 4. Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch axit HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí H2 (ở đktc). V có giá trị là A. 2,24. B. 3,36.	 C.6,72. D.4,48. Bài tập 1. Người xưa đã ứng dụng tính chất vật lí nào của đồng để làm thành những tấm gương soi? A. Tính dẻo. 	 B. Khả năng dẫn nhiệt tốt. C. Có tỉ khối lớn. D. Khả năng phản xạ ánh sáng.Bài tập 2. Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài đó là gì?Bài tập 3. Em hãy giải thích vì sao những đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xỉn màu, mất đi ánh bạc lấp lánh?Bµi tËp më réngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀBaì hoïc keát thuùcChóc c¸c em häc tèt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_chuong_ii_kim_loai_tiet_21_tinh_chat.pptx