Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 11: Phân bón hóa học - Lê Thị Hằng
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
Phân bón đơn: là phân chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: đạm (N), lân (P), kali (K)
a. Phân đạm
Là phân bón chứa nguyên tố Nitơ N
Ví dụ:
+ Urê CO(NH2)2 chứa 46% nitơ
+ Amoni nitrat NH4NO3chứa 35% nitơ
+ Amoni sunfat(NH4)2SO4 chứa 21% nitơ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 11: Phân bón hóa học - Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính chaøo quyù thaày coâ ñeán döï giôø hoäi giaûng !Trường THCS Tân ĐôngGV : Lê Thị HằngMÔN: HÓA HỌC 9Kiểm tra bài cũ1) Em hãy nêu trạng thái tự nhiên và cách sử dụng của muối natri clorua?2) Trong ba muối sau: NaCl, CaCO3, Pb(NO3)2. Muối nào không được phép có trong thức ăn? Vì sao? Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNGII. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG1. Phân bón đơn:Phân bón đơn: là phân chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: đạm (N), lân (P), kali (K)a. Phân đạm Là phân bón chứa nguyên tố Nitơ N Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC Ví dụ: + Urê CO(NH2)2 chứa 46% nitơ+ Amoni nitrat NH4NO3chứa 35% nitơ+ Amoni sunfat(NH4)2SO4 chứa 21% nitơ* Tác dụng của phân đạm: - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây. - Làm tăng tỉ lệ protein thực vật - Cây phát triển nhanh, cho nhiều trái. Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG1. Phân bón đơn:a. Phân đạmb. Phân lân Là phân bón chứa nguyên tố P. Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC Ví dụ: + Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan trong đất chua.+ Supephotphat: Ca(H2PO4)2, tan trong nước. *Tác dụng của phân lân: + Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to. + Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây. Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG1. Phân bón đơn:a. Phân đạmb. Phân lânc. Phân kali Ví dụ + Kali clorua: KCl + Kali sunfat: K2SO4 Là phân bón chứa nguyên tố K. Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC - Tác dụng của phân kali: + Tăng cường sức chống rét, chịu hạn. + Giúp cây cứng chắc và tăng lượng đường trong quả. Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC I. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG1. Phân bón đơn:2. Phân bón kép: Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC 2. Phân bón kép:Sản xuất bằng cách:+ Hỗn hợp các phân bón đơn, trộn với nhau theo tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng.Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl. + Tổng hợp bằng phương pháp hóa học :KNO3 (kali và đạm), (NH4)2HPO4(đạm và lân) Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG1. Phân bón đơn: Tiết 15. Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG1. Phân bón đơn:2. Phân bón kép:3. Phân bón vi lượng:Chứa 1 số nguyên tố hóa học: Bo, Kẽm, Mangan,...Cây cần rất ít, nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của cây. Đối với cây 1 – 2 năm tuổi:+ Phân đạm: Nên pha phân vào nước tưới, 2-3 tháng tưới 1 lần+ Phân lân: Bón một lần vào cuối mùa mưa. + Phân kali: dùng để bón thúc trong suốt mùa vụ, không nên bón một lần để hạn chế bị rửa trôi. Đối với cây trưởng thành: Chia làm 4 lần bón/năm+ Lần 1: Trước khi cây ra hoa+ Lần 2: Sau khi đậu trái 6 – 8 tuần.+ Lần 3: Trước khi cho thu hoạch trái 1 – 2 tháng+ Lần 4: Sau khi thu hoạch trái . Đối với cây trưởng thành: Chia làm 4 lần bón/năm Cách sử dụng BT1. Có những loại phân bón hóa học sau: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên.b) Hãy sắp xếp phân bón trên thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép.c)Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép.Bài tập a) KCl : NH4NO3 : NH4Cl : (NH4)2SO4 : Ca3(PO4)2: Ca(H2PO4)2:(NH4)2HPO4 : KNO3 : Kali cloruaAmoni nitratAmoni cloruaAmoni sunfatCanxi photphatCanxi đihiđrophotphat Amoni hiđrophotphatkali nitratPHÂN BÓN HÓA HỌCII. Những PBHH thường dùng1. Phân bón đơn2. Phân bón kép N, p, K3. Phân bón vi lượnga. Phân đạmb. Phân lânc. Phân kali Hướng dẫn HS học ở nhà:Học bài, làm bài tập còn lại.Nghiên cứu bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ vẽ trước sơ đổ trang 40 vào tập , thử làm các bài tập 2,3 trang 41 sgk. Giờ học kết thúcXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_15_bai_11_phan_bon_hoa_hoc_le_t.ppt