Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 11: Phân bón hoa học - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huyền Minh

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 11: Phân bón hoa học - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huyền Minh

Hướng dẫn về nhà

* Bài 2 (sgk tr39)

Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.

Cho dung dịch vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:

Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là .

PTHH:

Nếu có kết tủa xuất hiện là

PTHH:

Không có hiện tượng gì là KCl.

* Học bài và hoàn thành các bài tập trong sgk, sbt.

* Đọc trước bài 12 “Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ”.

 

pptx 21 trang hapham91 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 11: Phân bón hoa học - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huyền Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HUYỀN MINHĐƠN VỊ: THCS SONG LIỄUHÓA HỌC 9HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020 - 2021	Một buổi sáng nọ, ba bác nông dân ngồi nói chuyện với nhau về tình hình cây trồng của gia đình mình. Bác A buồn vì các loại củ quả của mình màu sắc kém, nhỏ, bán không được giá như hàng xóm. Bác B thì lo lắng vì đám lúa còi cọc, chậm lớn. Còn bác C thì phàn nàn vì bộ rễ của cây yếu, phát triển kém. Đóng vai người bán phân bón hóa học, em hãy tư vấn giúp ba bác nông dân nên sử dụng loại nào để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.AC BTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC(giảm tải)I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNGDạng đơnDạng képII. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNGTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCII. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNGPHÂN BÓN ĐƠNPHÂN BÓN KÉPPHÂN BÓN VI LƯỢNGTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCPhân bón đơnNhóm 1: Tìm hiểu về phân bón đơnMột số loại thường dùngNguyên tố dinh dưỡng% theo khối lượng của NT dinh dưỡngTính tan trong nướcCách sử dụngCTHHTên gọi1. Phân đạm2. Phân lân3. Phân kaliTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCPhân bón đơnPhân đạmCO(NH2)2, NH4NO3, (NH4)2SO4Nguyên tố dinh dưỡng : NPhân lânCa3(PO4)2, Ca(H2PO4)2Nguyên tố dinh dưỡng: PPhân kaliKCl, K2SO4Nguyên tố dinh dưỡng: KTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC2. Phân bón képNhóm 2: Tìm hiểu về phân bón képThế nào là phân bón kép?Cách tạo ra phân bón kép.Tiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC2. Phân bón képHỗn hợp những phân bón đơnTổng hợp bằng phương pháp hóa họcTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC3. Phân bón vi lượngTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCNhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC*Hậu quả nếu dùng quá nhiều phân bón hóa học so với nhu cầu của cây trồng:Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vì cuộc sống xanh, nên sử dụng phân bón hữu cơ, các chế phẩm sinh học.Tiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCCho biết tỉ lệ khối lượng các thành phần của N, P2O5, K2O trong mẫu phân được đóng gói.Trò chơi: MẢNH GHÉP HOÀN HẢO	Hai đội chơi, mỗi đội 4 người. Mỗi thành viên được phát ngẫu nhiên 1 tấm thẻ có ghi sẵn tên hoặc CTHH của một loại phân bón hóa học. Các thành viên phải ghép các tấm thẻ sao cho phù hợp. Đội nào hoàn thành xong trước, đúng nhiều hơn, đội đó thắng cuộc.Tiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCTrò chơi: MẢNH GHÉP HOÀN HẢOTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCPhân bón đơnPhân bón képKCl: kali cloruaNH4NO3: amonintratNH4Cl: amoni clorua(NH4)2SO4: amonisunfatCa3(PO4)2: canxi photphatCa(H2PO4)2: canxi đihiđrophotphat(NH4)2HPO4: điamoni hiđrophotphatKNO3: kali nitratTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCBài tập: Bác B đã dùng 5kg phân ure để bón cho ruộng lúa của mình. Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng lúa.Tiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCCâu 1: Khi cấy lúa, thời điểm nào sau đây bón phân đạm mang lại hiệu quả cao nhất:A. Giai đoạn làm đất chuẩn bị cấyB. Giai đoạn lúa bắt đầu mọc, đẻ nhánhC. Giai đoạn lúa làm đòng, trổ bôngD. Giai đoạn lúa chínTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCCâu 2: Khi cấy lúa, thời điểm nào sau đây bón phân lân mang lại hiệu quả cao nhất:A. Giai đoạn làm đất chuẩn bị cấyB. Giai đoạn lúa bắt đầu mọc, đẻ nhánhC. Giai đoạn lúa làm đòng, trổ bôngD. Giai đoạn lúa chínTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCCâu 3: Ở địa phương em, loại phân lân nào được sử dụng nhiều?A. Photphat tự nhiênB. Supe photphatC. Cả hai loại trênTiết 15: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCHướng dẫn về nhà* Bài 2 (sgk tr39)Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.Cho dung dịch vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là .PTHH: Nếu có kết tủa xuất hiện là PTHH: Không có hiện tượng gì là KCl.* Học bài và hoàn thành các bài tập trong sgk, sbt.* Đọc trước bài 12 “Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ”.Cảm ¬n thÇy c« và các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_15_bai_11_phan_bon_hoa_hoc_nam.pptx