Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 11: Phân bón hóa học - Nguyễn Minh Tiến

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 11: Phân bón hóa học - Nguyễn Minh Tiến

I/ Những nhu cầu của cây trồng:

1. Thành phần của thực vật:

2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật:

Nguyên tố C, H, O: Tạo nên gluxit(đường, tinh bột, xelulozo) của thực vật nhờ quá trình quang hợp.

nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2

Nguyên tố N: Kích thích cây trồng phát triển mạnh.

 Nguyên tố P: Kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.

 Nguyên tố K: Kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt, giúp cây

 tổng hợp nên chất diệp lục.

 Nguyên tố S: Tổng hợp nên prôtêin.

 Nguyên tố Ca và Mg: Giúp cho cây sinh sản chất diệp lục.

 Nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của thực vật

(Dùng thừa hoặc thiếu nguyên tố vi lượng sẽ ảnh hưởng

đến sự phát triển của cây.)

 

ppt 19 trang hapham91 4350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 11: Phân bón hóa học - Nguyễn Minh Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết bài 11 Phân bón hóa họcNguyễn Minh TiếnTruongthcs84.edu@gmail.comPHÒNG GD VÀ ĐT MỘC CHÂU – TRƯỜNG THCS 8/4Hóa học 9Tiết 16-Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCI/ Những nhu cầu của cây trồng:1. Thành phần của thực vật:+ Nước 90%+ Chất khô 10%: gồm C, H, O, N, K, Mg, S và các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật: Hãy đọc thông tin trong SGK để tìm hiểu: Cơ thể thực vật gồm có những chất nào? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Trong chất khô gồm có những gì?Quan sát bảng sau và cho biết vai trò của nguyên tố hóa học đối với thực vật?Cây trồngNăng xuất(tạ/ha)Lượng chất mà cây trồng lấy đi(kg/ha)NP2O5 K2OLúa mùa30281282Ngô20601260Khoai lang2009020140Sắn100136104534Nguyên tố N: Kích thích cây trồng phát triển mạnh. Nguyên tố P: Kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật. Nguyên tố K: Kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt, giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục. Nguyên tố S: Tổng hợp nên prôtêin. Nguyên tố Ca và Mg: Giúp cho cây sinh sản chất diệp lục. Nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của thực vật(Dùng thừa hoặc thiếu nguyên tố vi lượng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.) 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật: Nguyên tố C, H, O: Tạo nên gluxit(đường, tinh bột, xelulozo) của thực vật nhờ quá trình quang hợp.nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2 Ánh sángDiệp lụcTiết 16- Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCI/ Những nhu cầu của cây trồng:1. Thành phần của thực vật:2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật: Tiết 16-Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌCI/ Những nhu cầu của cây trồng:1. Thành phần của thực vật:II/ Những phân bón hóa học thường dùng:II/ Những phân bón hóa học thường dùng:Phân bón đơnPhân bón képPhân vi lượngHãy kể các loại phân bón hóa học thường dùng để bón cho cây trồng?Xác định tên, CTHH của các loại phân đạm?Phân đạm:Phân lân:Phân Kali:Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưởng N,P,K.Thế nào là phân bón đơn?Gồm mấy loại?+ Urê CO(NH2)2: 46% N+ Amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá):35%N+ Amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá)21%N+ Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan trong đất chua.+ Supephotphat: Ca(H2PO4)2 tan trong nước.KCl, K2SO4Xác định tên, CTHH, tính chất các loại phân lân?Xác định tên, CTHH các loại phân kali?Cách sử dụng phân đạm: + Urê CO(NH2 )2: Bón đều không bón tập trung cây sẽ bị bội thực N, có thể trộn với mùn cưa, đất để bón hoặc phun lên lá.+ Amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá): Bón thúc cho lúa với lượng nhỏ, bón cho cây công nghiệp: bông, chè, cafe, mía..+ Amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá): Bón thúc và chia làm nhiều lần.Cách sử dụng phân lân: + Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2: bón cho vùng đất chua thích hợp với các loại cây ngô đậu.+ Supephotphat Ca(H2PO4)2: bón kết hợp với đạm, có tác dụng tốt với khoai tây và cây họ đậu.Cách sử dụng kali: Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.Kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi. Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm cây teo rễ. Nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm, có thể làm cho mất cân đối với natri, magiê. Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ sung các nguyên tố vi lượng magiê, natri. Tác dụng tốt với : chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối, khoai, sắn, bông, đay, v.v..II/ Những phân bón hóa học thường dùng:Phân bón đơnPhân bón képPhân vi lượngThế nào là phân bón kép?Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,KChỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,K.Phân bón kép được sản xuất bằng cách nào?Sản xuất bằng cách:+ Hỗn hợp các phân bón đơn được trộn với nhau theo tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng.Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl. + Tổng hợp bằng phương pháp hóahọc:KNO3,(NH4)2HPO4Cách sử dụng phân NPK: Cung cấp đủ các dinh dưỡng chính (N, P2O5, K2O) để thúc đẩy cây trồng tăng trưởng trong thời điểm cần thiết như bón thúc cây ra hoa, đẻ nhánh, đậu quả, làm đòng ....3. Bón lượng vừa đủ thích hợp với từng loại cây và từng thời gian phát triển của cây.2. Hàm lượng hữu cơ bổ sung trong phân NPK ( từ 5-10%) giúp cân đối dinh dưỡng, tái tạo và bồi bổ đất đai.II/ Những phân bón hóa học thường dùng:Phân bón đơnPhân bón képPhân vi lượngChứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,KChỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,K.Phân vi lượng chứa các nguyên tố nào?Chứa 1 số nguyên tố: Bo, Kẽm, Mangan,...Tại sao gọi là phân vi lượng?Cây cần rất ít, nhưng lại cần thiết cho sự phát triển.Cách sử dụng phân vi lượng: - Dùng làm phân bón lá, tưới gốc cho các loại cây trồng, giúp tăng khả năng đậu trái, chống nứt trái, thối trái, tăng năng suất và chất lượng nông sản, mầu sắc, mẫu mã sản phẩm đẹp hơn. - Các vi lượng cần thiết giúp cây đủ các yếu tố dinh dưỡng, tạo diệp lục, phát triển màng tế bào, hạn chế thối ngọn. rụng quả non, vàng lá, nấm lá... Phân bón đơnPhân bón képPhân vi lượngPHÂN BÓN HÓA HỌCChứa 2 hoặc 3 ngtố N,P,K- Trộn hỗn hợp phân bón đơn với nhau theo tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng- Tổng hợp trực tiếp bằng PP hóa học.Phân đạmPhân lânPhân kali Chứa 1 số nguyên tố hóa học. Cây cần lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho cây.Bài tập 1: KClNH4NO3NH4Cl(NH4)2SO4Ca3(PO4)2Ca(H2PO4)2(NH4)2HPO4KNO3Đọc tên hóa học của những phân bón sau:AmonicloruaKali cloruaAmoni nitratKali nitratAmoni hidrophotphatAmoni sunfatCanxi đihidrophotphatCanxi photphatBài tập 2: KClNH4NO3NH4Cl(NH4)2SO4Ca3(PO4)2Ca(H2PO4)2(NH4)2HPO4KNO3Sắp xếp các phân bón sau cho đúng với nhóm phân bón đơn và phân bón kép:Phân bón đơnPhân bón képNH4ClNH4NO3(NH4)2SO4KClKNO3Ca(H2PO4)2Ca3(PO4)2(NH4)2HPO4Bài tập 3: Nêu phương pháp nhận biết KCl, NH4NO3 và Ca3(H2PO4)2. - Đun nóng với dung dịch kiềm chất nào có mùi khai là NH4NO3 .- Cho dd Ca(OH)2 vào, chất nào tạo kết tủa trắng là Ca3(H2PO4)2. - Còn lại là KCl. BÀI HỌC KẾT THÚCCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_16_bai_11_phan_bon_hoa_hoc_nguy.ppt