Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 17, 18: Luyện tập chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 17, 18: Luyện tập chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bài tập 5 (Bài 2 - SGK/43)

Để một mẫu natri hidroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy chất khí thoát ra, khí này làm nước vôi trong . Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hidroxit với:

a. Oxi trong không khí.

b. Hơi nước trong không khí.

c. Cacbon đioxit và oxi trong không khí.

d. Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.

e. Cacbon đioxit trong không khí.

Gợi ý

- Khí thoát ra làm đục nước vôi trong là:

Khí CO2

- Chất rắn trắng khi t/d với dd HCl, tạo ra khí CO2 là:

Na2CO3

- Để tạo ra muối Na2CO3 thì phải có:

dung dịch NaOH và khí CO2

Vậy phương án đúng là e:

Cacbon đioxit trong không khí

PTHH:

2

NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

pptx 21 trang hapham91 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 17, 18: Luyện tập chương I. Các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17,18: Luyện tập chương ICÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠTiết 17,18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I	CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠOXITAXITBAZƠMUỐI Oxit bazơOxit axitAxit có oxiAxit không có oxiBazơ tanBazơ không tanMuối axitMuối trung hòa1. Phân loại các chất vô cơ: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠOXITAXITBAZƠMUỐIOxit bazoOxit axitAxit có oxiAxit không có oxiBazơ tanBazơ không tanMuối axitMuối trung hòaI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1. Phân loại các chất vô cơ: Bài 1: Em hãy phân loại các hợp chất vô cơ sau:CO2Na2OMgOH2SO4Cu(OH)2 SO3NaHCO3CuSO4H3PO4H2SAl(OH)3NaClKHSO4HClNaOHBa(OH)21/ OXIT :a/ Oxit bazơ + . . . . . . . .. Bazơ b/ Oxit bazơ + . . . . . . . .. muối + nướcc/ Oxit axit + . . . . . . axitd/ Oxit axit + . . . . . . . muối + nướce/ Oxit axit + . . . . . . . .. NướcAxit NướcDD bazơ + Nước+Axit+Oxit axit+DD bazơ +Oxit bazơ + NướcMuối Oxit bazơBazơOxit axitAxitOxit bazơMuốiI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:2. Tính chất hóa học của các loại chất vô cơ: II. BÀI TẬP:BÀI 1:2/ BAZƠ: + Nước+Axit+Oxit axit+DD bazơ +Oxit bazơ + Nướca/ Bazơ + . . . . . . . muối + nướcb/ Bazơ + . . . . . . . muối + nướcc/ Bazơ + . . . . . . . . muối + bazơd/ Bazơ . . . . . . . .Oxit axit AxitMuốito Oxit bazơ + Nước +Axit+Oxit axit +Muối Nhiệt Phân hủyMuối Oxit bazơBazơOxit axitAxittoI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:2. Tính chất hóa học của các loại chất vô cơ: II. BÀI TẬP:BÀI 1: +Axit+Oxit axit +Muối Nhiệt Phân hủy3/ AXIT:a/ Axit + . . . . . . . .. muối + hidrob/ Axit + .c/ Axit + d/ Axit + . . . . . . . . muối + axit Kim loại Muối+ Kim loại muối + nướcmuối + nước+ Bazơ+ Oxit bazơ+ MuốiBazơBazơOxit bazơOxit bazơmuối + nướcmuối + nướcMuối Oxit bazơBazơOxit axitAxit + Nước+Axit+Oxit axit+DD bazơ +Oxit bazơ + NướcI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:2. Tính chất hóa học của các loại chất vô cơ: II. BÀI TẬP:BÀI 1: +Axit+Oxit axit +Muối Nhiệt Phân hủy+ Kim loại + Bazơ+ Oxit bazơ+ MuốiMuối Oxit bazơBazơOxit axitAxit + Nước+Axit+Oxit axit+DD bazơ +Oxit bazơ + NướcI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:2. Tính chất hóa học của các loại chất vô cơ: II. BÀI TẬP:BÀI 1:4/ MUỐI:a/ Muối + . . . . . . . axit mới + muối mớib/ Muối + . . . . . . . muối mới + bazơ mớic/ Muối + . . . . . . . muối mới + muối mớid/ Muối + . . . . . . . . muối mới + kim loại mớiaxitbazơmuốikim loại+axit+bazơe/ Muối . . . . . . . .to 1 số chất I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. BÀI TẬP:Chú ý: điều kiện của PƯ Trao đổi:Chất tham gia phản ứng phải tan (trừ tác dụng với axit). Sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc nước. Phản ứng trung hòa là dạng đặc biệt của phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.Phương trình tổng quát: AB + CD AD + CBI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. BÀI TẬP:Bài 1/30 sgk:Viết các PTHH biểu diễn dãy biến hóa sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2Giải:1/ 	CaCO3 	 CaO + CO2 2/ 	CaO + H2O 	Ca(OH)2 3/ 	Ca(OH)2 + CO2 	 CaCO3 + H2O 12345to4/ 	CaO 	+ HCl 	 CaCl2 + H2O 25/ 	Ca(OH)2 + HNO3 	 Ca(NO3)2 + H2O 22I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. BÀI TẬP:Bài 2:Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:CuOCuSO4CuCl2Cu(NO3)2 Cu(OH)2CuOCu(1)(2)(3)(4)(5)(6)CuO CuSO4 CuSO4 Cu(NO3)23. Cu(NO3)2 Cu(OH)2 4. Cu(OH)2 CuO CuO CuCl26. CuCl2 Cu+ H2SO4+ H2O+ Ba(NO3)2+ BaSO4 + NaOH+ NaNO3+ H2Oto+ HCl+ H2O+ Mg+ MgCl2222II. BÀI TẬP:Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch: HCl, MgSO4, MgCl2, NaOH chứa trong 4 lọ mất nhãn.1234HClNaO HMuối- Đánh dấu mỗi lọ và lấy ra một ít hóa chất để thử. Cho giấy quỳ tím lần lượt vào 4 lọ. + Dung dịch trong lọ nào làm cho giấy quỳ tím:-> Hóa xanh: NaOH+ Dung dịch trong lọ nào làm không làm đổi màu giấy quỳ tím thì lọ đó chứa dung dịch MgSO4, MgCl2-> Hóa đỏ: HCl - Đánh dấu mỗi lọ và lấy ra một ít hóa chất để thử. Cho giấy quỳ tím lần lượt vào 4 lọ. + Dung dịch trong lọ nào làm cho giấy quỳ tím:-> Hóa đỏ: HCl -> Hóa xanh: NaOH+ Dung dịch trong lọ nào làm không làm đổi màu giấy quỳ tím thì lọ đó chứa dung dịch MgSO4, MgCl2II. BÀI TẬP:Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch: HCl, MgSO4, MgCl2, NaOH chứa trong 4 lọ mất nhãn.BaCl2MgSO4MgCl2Muối- Đánh dấu mỗi lọ và lấy ra một ít hóa chất để thử. Cho giấy quỳ tím lần lượt vào 4 lọ. + Dung dịch trong lọ nào làm cho giấy quỳ tím:-> Hóa xanh: NaOH+ Dung dịch trong lọ nào làm không làm đổi màu giấy quỳ tím thì lọ đó chứa dung dịch MgSO4, MgCl2-> Hóa đỏ: HCl - Nhỏ vài giọt BaCl2 vào hai lọ chứa dung dịch muối.BaCl2 + MgSO4 MgCl2 + BaSO4 -> Còn lại MgCl2-> Dung dịch trong lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4 - Nhỏ vài giọt BaCl2 vào hai lọ chứa dung dịch muối.-> Dung dịch trong lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4 BaCl2 + MgSO4 MgCl2 + BaSO4 -> Còn lại MgCl2I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. BÀI TẬP:Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 21,2 gam muối Na2CO3 vào 300 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml).a. PTHH: Na2CO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 22Hướng dẫnVCO2 = nCO2.22,4a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.nNa2CO3 = mMnNa2CO3 = =21,2106=0,2 molTheo pt: nCO2 = n Na2CO3 = 0,2 mol mMVậy: VCO2(đktc) = nCO2.22,4= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)b. Tính thể tích khí CO2 (đktc): nCO2 tính theo nNa2CO3Giải I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. BÀI TẬP:Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 21,2 gam muối Na2CO3 vào 300 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml).a. PTHH: Na2CO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 22Hướng dẫna. Viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.mMnNa2CO3 = =21,2106=0,2 molTheo pt: nCO2 = n Na2CO3 = 0,2 mol Vậy: VCO2(đktc) = nCO2.22,4= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)b. Tính thể tích khí CO2 (đktc): Giải C% NaCl =mct NaCl = nNaCl. MNaClnNaCl tính theo nNa2CO3 mddNaCl = mNa2CO3 + mddHCl – mCO2 mddHCl = V.d mctNaClmdd NaCl x 100%mCO2 = nCO2.MCO2c. Tính nồng độ phần trăm NaCl: mCO2 = 0,2.44 = 8.8 gTheo pt : nNaCl = 2n Na2CO3 = 0,4 molmct NaCl = 0,4.58,5 = 23,4 gmddHCl = V.d = 300.1,15 = 345 gmddNaCl = 21,2 + 345 – 8,8 = 357.4 g C%NaCl =23,4357,4 .100%= 6,55%Bài tập 5 (Bài 2 - SGK/43) Để một mẫu natri hidroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy chất khí thoát ra, khí này làm nước vôi trong . Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hidroxit với: b. Hơi nước trong không khí.c. Cacbon đioxit và oxi trong không khí.d. Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.e. Cacbon đioxit trong không khí. a. Oxi trong không khí.Gợi ý- Khí thoát ra làm đục nước vôi trong là: Khí CO2- Chất rắn trắng khi t/d với dd HCl, tạo ra khí CO2 là:Na2CO3- Để tạo ra muối Na2CO3 thì phải có:dung dịch NaOH và khí CO2 Vậy phương án đúng là e: Cacbon đioxit trong không khí NaOH + CO2 Na2CO3 + H2OPTHH: 2 Bài tập 6:Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl có nồng độ 14,6%.Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (ở đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? c) Tính m? Bài giải:a, - Ph­ương trình phản ứng:Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1)MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)- Số mol H2= -Theo ph­ương trình (1): mMg =n . M = 0,05 .24 =1,2 (gam) mMgO= 9,2 - 1,2 = 8(gam)b, %Mg= %MgO= 100% - 13% = 87%. 100% = 13%c, -Theo PTHH (1): Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2-Theo PTHH (2): MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O nHCl= 2. nMgO =0,2 . 2 =0,4(mol)nHCl (cần dùng ) = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol)mHCl cần có= 0,5 . 36,5 = 18,25 (gam)mdung dịch? Bạn Nam vào phòng thí nghiệm Hóa, bạn thấy các chất kiềm thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín. Bạn đang thắc mắc vì sao lại phải lại phải bảo quản chất kiềm như vậy? Em hãy giúp bạn giải đáp thắc mắc trên? Bài tập 6 - Bài 3 */SGK/43)Gợi ý:Đây là dạng bài tập cho đồng thời lượng của 2 chất tham gia Cần xác định lượng chất dư sau phản ứng.Vậy:Bước 1: Cần tính số mol các chất tham gia phản ứng. Bước 2: Viết các PTHH: Xác định lượng chất dư sau phản ứng. Lượng chất tạo thành tính theo số mol chất phản ứng hết.Bước 3: Tính khối lượng chất rắn: Cần tính số mol (Số mol chất rắn tính theo số mol chất kết tủa và theo chất phản ứng hết).Bước 4: Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc( Nước lọc gồm dung dịch thu được sau phản ứng và dung dịch còn dư sau phản ứng)DẶN DÒ HỌC BÀI- Học bài, xem lại tính chất hóa học của bazơ và muối.- Xem kỹ các bài tập đã chữa.- Làm các bài tập SGK và SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_17_18_luyen_tap_chuong_i_cac_lo.pptx