Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22: Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Trần Thị Thu Trang
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
*Ý nghĩa
1.Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải .
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H2
VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na.) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22: Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Trần Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ THU TRANGTRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAITiết 22. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?Thí nghiệm Cách tiến hànhHiện tượngỐng 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4Ống 2: Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4Ống 1: Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3Ống 2: Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch HClỐng 2: Cho dây đồng vào dung dịch HClCốc 1: Cho mẩu kim loại Natri vào cốc nước có thêm vài giọt dd phenolphtalein.Cốc 2: Cho đinh sắt vào cốc nước có thêm vài giọt dd phenolphtaleinThí nghiệm Thí nghiệm 1Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3Thí nghiệm 4Chú ý khi làm thí nghiệm: Không để hóa chất dính vào da tay, quần áo hoặc các bộ phận khác trên cơ thể, tránh đổ vỡ; Kẹp(cặp) ống nghiệm để làm thí nghiệm đúng kỹ thuật. Khi lấy hóa chất khác nhớ rửa kỹ ống hút. Dùng ống hút lấy dung dịch các chất vào ống nghiệm khoảng từ 1 – 2 ml.Thí nghiệm Cách tiến hànhHiện tượngỐng 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4Ống 2: Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4Ống 1: Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3Ống 2: Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch HClỐng 2: Cho dây đồng vào dung dịch HClCốc 1: Cho mẩu kim loại Natri vào cốc nước có thêm phenolphtalein.Cốc 2: Cho đinh sắt vào cốc nước có thêm phenolphtaleinThí nghiệm Thí nghiệm 1Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3Thí nghiệm 4Thí nghiệmTiến hành Hiện tượng + PTHHỐng nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4Cho mẩu đồng vào ống nghiệm đựng dd FeSO4Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt : Fe + CuSO4 → FeSO4 + CuKhông có hiện tượng xảy ra Thí nghiệm 1 Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng + PTHHỐng nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Cho miếng đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm đựng dd CuSO4Không có hiện tượng xảy ra Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3 )2 + 2Ag Thí nghiệm 2Thí nghiệmTiến hành Hiện tượng + PTHHỐng nghiệm1 Ống nghiệm 2 Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HClCho mẩu đồng vào ống nghiệm đựng dd HClKhông có hiện tượng xảy ra .Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần Fe + 2HCl → FeCl2 + H2Thí nghiệm 3 Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần Fe + 2HCl → FeCl2 + H2Thí nghiệmTiến hành Hiện tượng + PTHH Cốc 1Cho mẩu kim loại Natri vào cốc nước có thêm phenolphtaleinCốc 2Cho đinh sắt vào cốc nước có thêm phenolphtaleinKhông hiện tượng gì xảy ra2Na + 2H2O → 2NaOH + H2Mẩu Na tan dần, giấy (tẩm dung dich PP) có màu hồng, có khí bay lênThí nghiệm 4 Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta đã xếp được các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau :- Dãy HĐHH của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy HĐHH?Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dd axit giải phóng khí hiđro? Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành các nội dung nêu lên ý nghĩa của dãy hđhh trong bảng sau:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au 1.Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải .3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H22. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .*Ý nghĩa*Cách ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại KNaMgAlZnFePb(H)CuAgAuKhiNàoMayÁoZápSắtPhảiHỏiCụBạcVàngBài tập 1 trang 54 SGK Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, KD. Zn, K, Mg, Cu, Al, FeE. Mg, K, Cu, Al, FeĐúng rồiSai rồiSai rồiSai rồiSai rồiCủng cố - Luyện tập. 1. Những dãy kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường ?D. K, NaA. Al, PbB. Fe, ZnC. Cu, Ag.Bài 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng. 2. Những dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) và giải phóng khí hiđro?D. Cu, AgA. Fe, CuB. Zn, FeC. Ag, ZnBÀI TẬP VẬN DỤNG Trong những cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau?Viết các PTHH minh họa cho các phản ứng xảy ra. a)K + H2O b) Zn + HCl c) Cu + HCl d) Zn + CuSO4 e) Fe + MgCl2a) 2K + 2H2O 2KOH + H2 b) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2c) Cu + HCl Không phản ứngd) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cue) Fe + MgCl2 Không phản ứngK, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, AuHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc dãy HĐHH của kim loại Ghi nhớ ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.Hoàn thành bài tập 1, 2 và làm bài 3, 4 SGK-T54. Soạn bài : Nhôm. (Al = 27). * Nhôm có những tính chất vật lý và hóa học nào? * Nhôm có những ứng dụng gì trong thực tế? Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24lit khí (đktc)HUỚNG DẪN BÀI TẬP HƯỚNG DẪN GiẢICu không phản ứng với dd H2SO4 loãngPTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,1 0,1 0,1a) Viết PTHHb)Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứngSố mol khí hiđro mzn= 0,1.65 = 6,5gmCu = 10,5 – 6,5 = 4g%mZn = c)Tính % kl mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?%mCu= 100% - 61,9% = 38,1%Bài tập vận dụngBài tập 2 sgk trang 54Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.a) Feb) Znc) Cud) MgChọn câu b) Zn. Vì khi cho Zn vào dung dịch trên thì có phản ứng: Zn + CuSO4 ZnSO4 + CuNếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.Hướng dẫn bài tập 6 :- Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng - Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng .- Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B .- Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_22_day_hoat_dong_hoa_hoc_cua_ki.ppt