Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?

II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?

1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:

 HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian 5 phút)

Quan sát thí nghiệm chuẩn bị từ trước cho biết:

 Hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm?

 Nguyên nhân xảy ra hiện tượng?

 Thành phần các chất có trong môi trường làm tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào?

 Lấy ví dụ trong thực tế cuộc sống mà em biết.

 

ppt 30 trang Thái Hoàn 28/06/2023 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 26, Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời điểm ban đầu 
Sau một thời gian 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
 Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường. 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường : 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
 HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian 5 phút) 
Quan sát thí nghiệm chuẩn bị từ trước cho biết: 
 Hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm? 
 Nguyên nhân xảy ra hiện tượng? 
 Thành phần các chất có trong môi trường làm tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào? 
 Lấy ví dụ trong thực tế cuộc sống mà em biết. 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
Đinh sắt trong không khí khô 
Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi 
Đinh sắt trong nước cất 
Đinh sắt trong dung dịch muối ăn 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường : 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
Đinh sắt trong không khí khô 
Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi 
Đinh sắt trong nước cất 
Đinh sắt trong dung dịch muối ăn 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
NHẬN XÉT 
Đinh sắt không bị ăn mòn 
Đinh sắt không bị ăn mòn 
Đinh sắt bị ăn mòn chậm 
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh 
 - Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc. 
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường : 
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ : 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ : 
- Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.	 
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường : 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường : 
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ : 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
Sơn 
Tráng men 
Mạ 
Sơn 
Mạ vàng 
Bôi dầu mỡ 
Sơn 
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường : 
 Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường như: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ 
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường : 
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ : 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển 
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng 
Thép được bôi dầu mỡ 
Rửa sạch, lau khô sau khi sử dụng 
Chế tạo hợp kim không gỉ 
Chế tạo hợp kim nhôm Đuyra 
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường : 
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường : 
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ : 
2. Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn: 
Inox, hợp kim nhôm (Đuyra) 
TIẾT 26 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Câu 1 : Sự ăn mòn kim loại là : 
 A. S ự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường. 
 B. S ự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt độ cao. 
 C. S ự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau . 
 D. S ự kết hợp của kim loại với một chất khác. 
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ 
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Câu 2 : Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng : 
A. V ật lí. 
B. H oá học. 
C. K hông là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí. 
D. V ừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học. 
Câu 3 : Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là: 
 D. Để sau này bán lại không bị lỗ. 
 B. L àm các thiết bị không bị gỉ. 
 C. Để cho mau bén. 
 A. Th ể hiện tính cẩn thận của người lao động. 
 E. Để cho đẹp. 
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 5/ 67/ SGK 
Hãy chọn câu đúng: 
Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: 
a) Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. 
b) Cắt chanh rồi không rửa. 
c) Ngâm trong nước tự nhiên hoặc trong nước máy lâu ngày. 
d) Ngâm trong nước muối trong thời gian. 
Câu 3 : Hoà tan 9g hỗn hợp kim loại gồm Cu và Zn trong dung dịch HCl. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 896ml khí H 2 ở đktc. Xác định thành phần % về khối lượng của kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Giải 
Chỉ có Zn tác dụng với dung dịch HCl 
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ 
 0,896 
 nZn = nH 2 = = 0,04 mol 
 22,4 
 0,04 . 65 
 %Zn = . 100 = 28,9% 
 9 
 %Cu = 100 – 28,9 = 71,1 % 
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ 
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập chương II: Kim loại” 
+ Học sinh ôn các kiến thức ở phần kiến thức cần nhớ: Tính chất của kim loại, Tính chất của kim loại nhôm và sắt, hợp kim sắt, sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 
+ Vận dụng kiến thức giải bài tập 1; 4/69/ SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_26_bai_21_su_an_mon_kim_loai_va.ppt