Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

I. Kiến thức cần nhớ:

1. Tính chất hóa học của kim loại.

Bài 2 (Bài 3/SGK/69)

Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng:

- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2.

- C và D không phản ứng với dd HCl.

- B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A.

- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:

a. B,D,C,A b. D,A,B,C.

c. B, A, D,C d. A,B,C,D

 

ppt 19 trang Thái Hoàn 28/06/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ô CHỮ HÓA HỌC 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
K 
A 
L 
I 
H 
Ợ 
P 
K 
I 
M 
N 
H 
Ô 
M 
C 
L 
O 
O 
X 
I 
N 
A 
T 
R 
I 
K 
H 
Ố 
I 
L 
Ư 
Ợ 
N 
G 
K 
I 
M 
L 
O 
Ạ 
I 
Hàng ngang số 1: gồm 4 chữ cái: 
Đây là nguyên tố đúng đầu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. 
Hàng ngang số 2: gồm 6 chữ cái: 
Để chống lại sự ăn mòn kim loại người ta chế tạo một số vật dụng làm bằng . 
Hàng ngang số 3: gồm 4 chữ cái: 
Đây là tên một kim loại màu trắng, nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có thể tác dụng với dd NaOH. 
Hàng ngang số 4: gồm 3 chữ cái: 
Đây là một chất khí màu vàng lục, khi tham gia phản ứng với một số kim loại sẽ tạo thành muối. 
Hàng ngang số : gồm 3 chữ cái: 
Đây là một chất khí không màu, khi tham gia phản ứng với một số kim loại sẽ tạo thành oxit . 
Hàng ngang số 6: gồm 5 chữ cái: 
Là nguyên tố có nguyên tử khối bằng 23. 
Hàng ngang số 7: gồm 9 chữ cái: 
Trong một phản ứng hóa học, tổng . các chất sản phẩm bằng tổng ..các chất tham gia phản ứng. 
Tiết 28 Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
I. Kiến thức cần nhớ : 
Để làm được bài tập này, em cần những kiến thức gì từ chương 2? 
 Bài 1. Hãy viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây: 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
a)Tác dụng với phi kim: 
* Với O 2 oxit bazơ. 
* Với phi kim khác muối 
b) Tác dụng với dung dịch axit. 
c)Tác dụng với dung dịch muối. 
Fe 
FeCl 3 
FeS 
FeCl 2 
Fe 
Fe 3 O 4 
Fe + S FeS 
Fe + Cl 2 FeCl 3 
Fe + HCl FeCl 2 + H 2 
Fe + O 2 Fe 3 O 4 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
Bài 2 (Bài 3/SGK/69) 
 Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng: 
- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H 2 . 
- C và D không phản ứng với dd HCl. 
- B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A. 
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C. 
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: 
a. B,D,C,A	b. D,A,B,C. 
c. B, A, D,C	d. A,B,C,D 
=> A, B đứng trước H 
=> C, D đứng sau H 
=> B đứng trước A 
=> D đứng trước C 
  Dãy hoạt động hóa học của kim loại: 
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, ( H ), Cu, Ag, Au. 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
I. Kiến thức cần nhớ: 
? Để làm được bài tập này, em cần những kiến thức gì từ chương 2? 
I. Kiến thức cần nhớ : 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? 
Giống nhau 
Khác nhau 
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. 
- Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. 
? 2 kim loại là nhôm và sắt có nh ững tính chất hóa học gì chung? 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? 
Giống nhau 
Khác nhau 
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. 
- Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. 
- Al có phản ứng với kiềm. 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
Để phân biệt 2 kim loại là nhôm và sắt ta dùng hóa chất nào sau đâ y: 
dd NaCl. 
HNO 3 đặc, nguội. 
Dd NaOH. 
H 2 SO 4 loãng 
c 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: 
Giống nhau: 
Khác nhau 
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. 
- Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. 
- Al có phản ứng với kiềm. 
Fe + 2HCl --> + H 2 
2Fe + 3Cl 2 --> 
2Al + 3Cl 2 --> .. 
2Al + 6HCl --> . .+3H 2 
t 0 
t 0 
? Hoàn thành s ơ đồ phản ứng hóa học sau đâ y ? 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: 
Giống nhau: 
Khác nhau 
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. 
- Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. 
- Al có phản ứng với kiềm. 
Fe + 2HCl  + H 2 
2Fe + 3Cl  
Sắt (III) clorua 
Sắt (II) clorua 
2Al + 3Cl 2  .. 
2Al + 6HCl  . . +3H 2 
t 0 
t 0 
? Hoàn thành s ơ đồ phản ứng hóa học sau đâ y ? 
2AlCl 3 
2FeCl 3 
FeCl 2 
2AlCl 3 
- Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
 Thành phầ n 
Hàm lượng cacbon 2-5% 
Hàm lượng cacbon <2% 
Tính chất 
Giòn, không rèn, không dát mỏng được. 
Đàn hồi, dẻo và cứng. 
Sản xuất 
- Trong lò cao. 
Nguyên tắc: Dùng CO khử các oxit sắt ở t 0 cao: 
 3CO + Fe 2 O 3  3CO 2 + 2Fe 
t o 
-Trong lò luyện thép 
-Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, có trong gang. 
FeO + C  Fe + CO 
t o 
GANG 
THÉP 
I. Kiến thức cần nhớ: 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Tính chất hóa học của kim loại. 
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: 
 Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? 
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: 
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: 
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? 
Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ? 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
II. Bài tập: 
Bài tập 4/69 SGK: 
( 1 ) 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 
( 2 ) Al 2 O 3 +6HCl 2AlCl 3 +3H 2 O 
( 3 )AlCl 3 +3NaOH Al(OH) 3 +3NaCl 
( 4 ) 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O 
 ( 5 ) 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2  
( 6 ) 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3 H 2 
đp nc 
criolit 
t o 
t o 
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây: 
Al Al 2 O 3 AlCl 3 
Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al 
AlCl 3 
( 4 ) 
( 3 ) 
( 1 ) 
( 2 ) 
( 5 ) 
( 6 ) 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 
Trả lời: 
Hướng dẫn: 
- Để xác định kim loại A ta phải tìm được khối lượng mol của A. 
B1: Viết PTHH 
B2: Lập và giải phương trình đại số tìm khối lượng mol của A ( Dựa vào tỉ lệ phản ứng về khối lượng các chất liên quan trong PTHH và dữ kiện đề bài cho ) 
B3: Kết luận . 
Bài 5/9SGK Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I. 
Giải: Gọi khối lượng mol của kim loại là M. 
PTHH: 
2A + Cl 2 2ACl 
2 M A 
2( M A +35,5) 
9,2 g 
23,4 g 
=> M A = 23 
 Ta có pt: 
 9,2 . 2( M A +35,5) = 
Vậy A là Na (natri) 
 2 M A . 23,4 
II. Bài tập: 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
1 . Nắm vững kiến thức vừa luyện tập. 
 2 . Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. 
 3 . Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành. 
 Chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu: 
Tên TN 
Hiện tượng 
quan sát được 
Giải thích – Kết luận 
Viết PTPU 
Ghi chú 
(Ghi trướ c) 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_28_bai_22_luyen_tap_chuong_2_ki.ppt