Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Trương Thị Thu Hương

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Trương Thị Thu Hương

THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ: Trả lời câu hỏi

1- Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học sắp xếp nguyên tắc nào?

2- Nhìn vào Ô nguyên tố ta biết được gì?

3- Nhận xét về số điện tích hạt nhân, số prôtôn, số electron với số thứ tự của các nguyên tố?

4- Bảng tuần hoàn có mấy dãy ngang (mấy chu kì)? So sánh số lượng nguyên tố ở chu kì 1 ;2 và 3 với ở chu kì 4; 5; 6 và 7.

5- Hãy nghiên cứu 3 chu kì 1; 2 và 3 rồi so sánh số lớp electron (lớp e) của nguyên tử các nguyên tố trong mỗi chu kì. Nhận xét số lớp e của nguyên tử với số thứ tự của chu kì ? Từ đó thử nêu khái niệm về chu kì ?

6- Nghiên cứu nguyên tử 1 số nguyên tố đại diện trong nhóm I và VII, em hãy so sánh số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong mỗi nhóm. Nhận xét số e lớp ngoài cùng của nguyên tử với số thứ tự của nhóm ? Từ đó thử nêu khái niệm về nhóm?

 

ppt 49 trang hapham91 9450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Trương Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trương Thị Thu HươngGV Trường THCS Hoàng DiệuOÂNG LAØ AI?Caâu 1Caâu 2Caâu 3Caâu 4KHÁM PHÁCaâu 7Caâu 6Caâu 8Caâu 5Sinh năm: 183412Theo học trung học tại Tobolsk 3Là nhà hoá học, vật lý nổi tiếng 4Giải Demidov (1862) 5Sinh tại làng Verhnie Aremzyani6Là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thuỵ Điển (1905) Phát minh Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 7Mất năm: 19078Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau ? SiO2 + CaO ASiO2 + H2SO4bSiO2+ NaCl cSiO2 + CO2dCaâu 1ÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10 trong kiềm nóng chảy trong H2SO4 trong nướcAbtrong HClcdÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10Silic đioxit có thể tan trong: Caâu 2Hợp chất với oxi của nguyên tố R là RO2. Trong đó R chiếm khoảng 46,67% về khối lượng. Nguyên tố R là C AS b Nc SidCaâu 3ÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10 Đơn chất. Silic là phi kim tồn tại trong thiên nhiên ở dạng:Hợp chất. AbPhân tử.c Đơn chất và hợp chất.	dCaâu 4ÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10Công nghiệp Silicat bao gồm các ngành sản xuất:Luyện nhôm. ASản xuất gang thép. bĐồ gốm, thủy tinh, xi măngcSản xuất vôi dCaâu 5ÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10Quá trình nào sau đây không sinh ra khí CO2 : Quang hợp cây xanh AbcdCaâu 6ÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10Hô hấp của con người Đốt cháy nhiên liệu Công nghiệp silicatĐá vôiQuặng hematit Silic tồn tại nhiều trong :Quặng bôxit ACát trắngbcdCaâu 7ÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10CaSiO3 và Ca(AlO2)2 Thành phần chính của xi măng là: CaSO4 và Ca(H2PO4)2 ACaO và CaCO3 bCaCO3 và Ca(H2PO4)2 cdCaâu 8ÑAÙP AÙNStart00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:10Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor BenfeyBảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên biBảng hệ thống tuần hoàn của Đ.I.Men-đê-lê-épTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànIII/ Sự biến đổi về tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoànIV/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NHÓMCHU KÌ12+Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử MagieLớp electronĐiện tích hạt nhân (Z) electronTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCTHỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ: Trả lời câu hỏi6- Nghiên cứu nguyên tử 1 số nguyên tố đại diện trong nhóm I và VII, em hãy so sánh số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong mỗi nhóm. Nhận xét số e lớp ngoài cùng của nguyên tử với số thứ tự của nhóm ? Từ đó thử nêu khái niệm về nhóm?Xem bảng HTTH các nguyên tố hóa học và bảng số 35- Hãy nghiên cứu 3 chu kì 1; 2 và 3 rồi so sánh số lớp electron (lớp e) của nguyên tử các nguyên tố trong mỗi chu kì. Nhận xét số lớp e của nguyên tử với số thứ tự của chu kì ? Từ đó thử nêu khái niệm về chu kì ?Xem bảng HTTH các nguyên tố hóa học và bảng số 21- Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học sắp xếp nguyên tắc nào?3- Nhận xét về số điện tích hạt nhân, số prôtôn, số electron với số thứ tự của các nguyên tố?2- Nhìn vào Ô nguyên tố ta biết được gì?Xem bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa họcXem bảng số 14- Bảng tuần hoàn có mấy dãy ngang (mấy chu kì)? So sánh số lượng nguyên tố ở chu kì 1 ;2 và 3 với ở chu kì 4; 5; 6 và 7. Xem bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa họcTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sắp xếp nguyên tắc nào?I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Ô Nguyên tố:Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Nguyên tử khối TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- Nhìn vào Ô nguyên tố ta biết được gì?I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. ¤ nguyªn tè: ¤ nguyªn tè cho biÕt: - Sè hiÖu nguyªn tö - KÝ hiÖu ho¸ häc - Tªn nguyªn tè 	 - Nguyªn tö khèi12+Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử MagieLớp electronĐiện tích hạt nhân (Z) electron- Nhận xét về số điện tích hạt nhân, số proton, số electron với số thứ tự của các nguyên tố?I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. ¤ nguyªn tè: ¤ nguyªn tè cho biÕt: - Sè hiÖu nguyªn tö - KÝ hiÖu ho¸ häc - Tªn nguyªn tè 	 - Nguyªn tö khèiSè hiÖu nguyªn tö cã sè trÞ b»ng sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch h¹t nh©n vµ b»ng sè electron, bằng số proton trong nguyªn tö. Sè hiÖu nguyªn tö trïng víi sè thø tù cña nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn.I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Ô Nguyên tố:2. Chu kì: So sánh số lượng nguyên tố ở chu kì 1 ;2 và 3 với ở chu kì 4; 5; 6 và 7. - Bảng tuần hoàn có mấy dãy ngang(mấy chu kì)? I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Ô Nguyên tố:2. Chu kì: B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè gåm 7 chu k×. Trong ®ã cã: - 3 chu k× nhá ( chu k× 1, 2, 3) - 4 chu k× lín ( chu k× 4, 5, 6, 7) 123 2+HeFClNe1+3+9+8+10+7+6+5+4+11+12+17+18+16+15+14+13+HNaLi I II III IV V VI VII VIIIPSiAlMgBeBCNOSArHãy nghiên cứu 3 chu kì 1; 2 và 3 rồi so sánh số lớp electron (lớp e) của nguyên tử các nguyên tố trong mỗi chu kì. Nhận xét số lớp e của nguyên tử với số thứ tự của chu kì ? I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoàn1. Ô Nguyên tố:2. Chu kì:TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè gåm 7 chu k×. Trong ®ã cã: - 3 chu k× nhá ( chu k× 1, 2, 3) - 4 chu k× lín ( chu k× 4, 5, 6, 7)Chu kỳ 1Chu kỳ 2Chu kỳ 3Số nguyên tố Số lớp e Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố Chu kỳ82Tăng dần điện tích hạt nhân 2183Tăng dần điện tích hạt nhân Tăng dần điện tích hạt nhân Từ đó thử nêu khái niệm về chu kì ?Cấu Tạo Chu kì: Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Ô Nguyên tố:2. Chu kì:3. Nhóm:BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Kim loại chuyển tiếp (phân nhóm phụ)2+HeIIIIIIVVVIVIII43211+H3+Li11+NaK19+IF9+Cl17+Br35+VIINghiên cứu nguyên tử 1 số nguyên tố đại diện trong nhóm I và VII, em hãy so sánh số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong mỗi nhóm. Nhận xét số e lớp ngoài cùng của nguyên tử với số thứ tự của nhóm ? 3+11+19+37+87+55+Nhãm ISè e líp ngoµi cïng§iÖn tÝch h¹t nh©nLiNaKRbCsFr11111119+3+11+55+37+87+NHãM I nhómCấu tạo nhómNhóm INhóm VIILoạinguyên tố Số e lớp ngoài Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố Kim loại mạnh1Tăng điện tích hạt nhânNhãm VIISè e líp ngoµi cïng§iÖn tÝch h¹t nh©nFClBrIAt7777735+9+17+85+53+9FFlo17ClClo85AtAtatin35BrBrom53IIotVII9+17+35+53+85+NhãmVII nhómCấu tạo nhómNhóm INhóm VIILoạinguyên tố Số e lớp ngoài Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố Kim loại mạnh1Tăng điện tích hạt nhânTăng điện tích hạt nhân7Phi kim mạnhTừ đó thử nêu khái niệm về nhóm ? I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Ô Nguyên tố:2. Chu kì:3. Nhóm:- Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tửSố thứ tự của nhóm = số e lớp ngoài cùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm. I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo bảng tuần hoànTIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Ô Nguyên tố:2. Chu kì:3. Nhóm:NhómIIIIIIIVVVIVIIVIIITênKim loại KiềmKim loại Kiềm thổHa- lo- genKhí hiếmB¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn cña §.I.Men-®ª-lª-ÐpSố thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùngSố thứ tự của chu kì = số lớp electron1) Hãy cho biết ý nghĩa của các con số , kí hiệu trong ô sau :101MdMen®ªlªvi 256Một trong những nguyên tố đó là nguyên tố 101 đã được điều chế nhân tạo lần đầu tiên năm 1955 và đặt tên là Menđêlêvi để tỏ lòng kính trọng nhà bác học Nga vĩ đại. Bài tập củng cố2) Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố như sau:11+NatriNhômCacbonNguyên tửSố hiệu nguyên tửSố thứ tự của nguyên tố§iÖn tÝch h¹t nh©nSè PSè eNa 11+Al 13+C 6+11111111131313 13666613+6+ Em hãy quan sát bảng tuần hoàn kết hợp với sơ đồ cấu tạo nguyên tử trên để hoàn thành bảng sau3) Không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Em hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu.Ký hiệuCấu tạo nguyên tửVị trí trên bảng hệ thống tuần hoànĐiên tích hạt nhânSố PSố eSố lớp eSố e lớp ngoàiSTTChu kỳNhómP15+35F9+2VII1515153V99972BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NHÓMCHU KÌHÑn gÆp l¹i

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_39_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan_ca.ppt