Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 54, Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 54, Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

1. Tính chất vật lí:

- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

2. Thành phần của dầu mỏ:

- Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.

3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

- Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut.

- Để tăng sản lượng xăng dùng phương pháp crăckinh dầu nặng

 

ppt 13 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1851
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 54, Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 54-BÀI 42 
Luyện tập chương 4 
Hiđrocacbon. Nhiên liệu. 
Metan 
Etilen 
Công thức cấu tạo 
Đặc điểm cấu tạo 
Phản ứng đặc trưng 
Ứng dụng chính 
HH- C- H 
H 
 H H 
 C = C 
 H H 	 
Có liên kết đơn 
Có một liên kết đôi 
Thế 
 Cộng 
Nhiên liệu 
-Nhiên liệu 
-Nguyên liệu 
Sản xuất nhựa PE 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Tính chất vật lí: 
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 
2. Thành phần của dầu mỏ: 
- Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. 
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: 
- Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut... 
- Để tăng sản lượng xăng dùng phương pháp crăckinh dầu nặng 
* Khí thiên nhiên. 
* Dầu mỏ. 
1. Nhiên liệu là gì? 
- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng. 
2. Phân loại: 
Nhiên liệu rắn: than mỏ, than bùn, gỗ. 
Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu, , rượu (cồn) 
Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, 
3. Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả: 
- Cung cấp đủ oxi-không khí cho quá trình cháy. 
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. 
* Nhiên liệu. 
- Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng. 
Câu hỏi 1: 
Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử có cả liên kết đơn, và cả liên kết đôi? 
a. Metan b. Etilen 
b 
II. Bài tập 
1. Bài tập trắc nghiệm. 
Có phân biệt hai chất khí CH 4 và C 2 H 4 có thể dùn chất nào sau đây? 
 a. Dung dịch n­ước vôi trong. 
 b. Dung dÞch AgNO 3 . 
 c. Dung dịch n­ước brom. 
 d . Dung dịch Ba(OH) 2 . 
Câu hỏi 2 
c 
Câu hỏi 3 
Muốn biết tính chất của một chất cần biết: 
Công thức phân tử. b. Công thức cấu tạo. 
c. Công thức tổng quát. d. Cả ba loại công thức trên. 
Câu hỏi 4 
Có hai bình khí khác nhau là CH 4 và CO 2 . Để phân biệt các chất ta có thể dùng. 
Một kim loại 	 B ) Ca(OH) 2	 
 C ) Nước brom	 D ) Tất cả đều sai 
Bài 1: Cho các chất có công thức phân tử: C 3 H 8 , C 3 H 6 
	 - Viết công thức cấu tạo dạng thu gọn. 
1. C 3 H 8 : CH 3 - CH 2 - CH 3 
2. C 3 H 6 : 
	a) CH 2 = CH - CH 3 
	b)	CH 2 	 
 H 2 C CH 2 
2.Bài tập tự luận 
Dạng 1: Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ 
Bài tập 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau 
 CH 4 , C 2 H 4 , CO 2 
Trả lời: 
Dẫn lần l­ượt từng khí qua dung dung dịch Ca(OH) 2 , nếu thấy dung dịch Ca(OH) 2 bị vẫn đục , khí đó là CO 2 
 Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O 
 Dẫn lần l­ượt 2 khí còn lại qua dung dịch Br 2 , nếu dung dịch Br 2 mất màu, khí đó là C 2 H 4 
 CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br 
- Còn lại CH 4 
¾ 
® 
¾ 
¯ 
® 
Dạng 2: Nhận biết . 
 H H 
 H C C H 
 H H 
Bài tập 1 : Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam h iđrocacbon A, sau phản ứng thu được 4,4 gam khí CO 2 và một lượng hơi nước. 
a. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A bằng 30. 
b. Viết c ô ng thức cấu tạo của A. 
Bài giải 
a. 
Cách 1 
=> n c = 0,1mol 
m H = 1,5 – 1,2 =0,3 (g) 
n H = 0,3:1= 0,3 (mol) 
Theo bài m A = 1,5 (g) 
n C : n H = 0,1: 0,3 = 1 : 3 
15a = 30 
a = 2. 
b. Công thức cấu tạo của A là 
Viết gọn: CH 3 CH 3 
=> m C = 0,1. 12 = 1,2 (g) 
=> A có dạng (CH 3 ) a 
Vậy CTPT của A là C 2 H 6 
: Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử của các nguyên tố 
Dạng 4: Xác định công thức hóa học của hợp chất hữu cơ. 
Gọi công thức phân tử của h iđrocacbon A là C x H y (x, ynguyên, dương) 
PTPƯ: C x H y + O 2 ------- CO 2 + H 2 O 
1 
x 
0,05 
0,1 
Ta có: 12x + y = 30 => y = 6 
 => Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 6 
Bài tập 1 : Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam h iđrocacbon A, sau phản ứng thu được 4,4 gam khí CO 2 và một lượng hơi nước. 
a. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A bằng 30. 
b. Viết c ô ng thức cấu tạo của A. 
(mol) 
(mol) 
Cách 2 
: Sử dụng phương trình hóa học 
x 
Bài tập 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành ? (các khí đo ở đktc) 
Theo phương trình: 
1 
2 
1 
2 (mol) 
Theo đề bài: 
0,15 
0,3 
0,15 
Theo đề bài, ta có: 
Từ đó, suy ra: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_54_bai_42_luyen_tap_chuong_4_hi.ppt