Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu

EURO, còn gọi là âu kim, là đơn vị tiền tệ của Liên minh tiền tệ châu Âu, là đồng tiền chính thức của các nước thành viên trong Liên minh châu Âu. Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.

Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.

 

ppt 14 trang hapham91 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớpMÔN: LỊCH SỬ 9Lược đồ các nước Châu ÂuNăm 1944- Pháp: công nghiệp giảm 38%,nông nghiệp giảm 60%, kinh tế phát triển chậm, gặp nhiều khó khăn. -I-ta-li-a: công nghiệp giảm khoảng 30%,1/5 xí nghiệp bị phá huỷ, tài chính kiệt quệ, gần 2 triệu người thất nghiệp,nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thực trong nước.- Anh: giảm sút về mọi mặt,không còn giữ được vị trí như trước nữa.-> Tất cả các nước đều bị mắc nợ, riêng nước Anh đến tháng 6-1945, nợ nước ngoài tới 21 tỉ bảng Anh. THẢO LUẬN NHÓMCâu 1: Nêu những nét nổi bật nhất về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 2: Trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 3: Nêu những nét chính về tình hình của nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nhận xét của em về tiềm lực kinh tế và quân sự của nước Đức trong giai đoạn hiện nay? + Kinh tế: 1948, 16 nước nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch "phục hưng châu Âu” -> kinh tế được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. Năm 1944- Pháp: công nghiệp giảm 38%,nông nghiệp giảm 60%, kinh tế phát triển chậm, gặp nhiều khó khăn. -I-ta-li-a: công nghiệp giảm khoảng 30%,1/5 xí nghiệp bị phá huỷ,tài chính kiệt quệ, gần 2 triệu người thất nghiệp, nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thực trong nước.- Anh: giảm sút về mọi mặt,không còn giữ được vị trí như trước nữa. ->Tất cả các nước đều bị mắc nợ,riêng nước Anh đến tháng 6-1945,nợ nước ngoài tới 21 tỉ bảng Anh. 1950-1975- Pháp: công nghiệp tăng 3,3 lần, tổng sản phẩm quốc dân.1950-1955: 4,3%;1955-1960: 4,6%;1960-1965: 5,1%.- I-ta-li-a: 1950-1975, công nghiệp tăng 5 lần.- Anh: kinh tế phục hồi và đạt mức trước chiến tranh.+ Chính trị: thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân 	+ Đối ngoại sau năm 1945, nhiều nước đã tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa nhưng bị thất bại. Trong cuộc “chiến tranh lạnh”, tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). - Đức: Sau chiến tranh, bị chia cắt thành 2 miền với hai chế độ chính trị đối lập nhau:+ Cộng hoà Liên bang Đức (Tây Đức) 9-1949.+ Cộng hoà Dân chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.->3-10-1990, nước Đức thống nhất -> trở thành một nước có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.EURO, còn gọi là âu kim, là đơn vị tiền tệ của Liên minh tiền tệ châu Âu, là đồng tiền chính thức của các nước thành viên trong Liên minh châu Âu. Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU Quá trình liên kết khu vựcQúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007XlôvêniaMối quan hệ Việt Nam - EU Từ sau năm 1975,mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu dần dần được thiết lập và ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu là năm 1990, hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao. Đến năm 1995, hai bên đã kí Hiệp định khung,mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.Ngày 29/3/2007,Uỷ ban châu Âu đã thông qua Chiến lược Hợp tác với Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2013 với ngân sách 304 triệu Euro. Nội dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chính:hỗ trợ việc thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với các nước thành viên EU tăng trung bình 15-20%/năm. EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại của Việt Nam Mối quan hệ Việt Nam - EUTrong năm 2007,kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD,tăng 39,26%,trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD,tăng 28,2% so với năm truớc.Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may,cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (1957)CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 1957)CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU(1951)CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU(EC-1967)LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU-1993)CÁC MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EUCỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (1957)CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 1957)CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU(1951)CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU(EC-1967)LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU-1993)CÁC MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EUĐiền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợpThời gianSự kiệnThành lập “Cộng đồng than, thép châu Âu”Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”“Cộng đồng than thép châu Âu”, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” sáp nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC)Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)4/19513/19577/19671991

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_10_cac_nuoc_tay_au.ppt