Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ

Thảm kịch Dio xin

 Trong suốt một thập kỷ, từ năm 1961 đến năm 1971. Quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất trong lịch sử loài người tại miền Nam Việt Nam. Theo số liệu thống kê, trong cuộc chiến tranh hóa học này, khoảng 3 triệu hecta rừng cây và đồng ruộng Việt Nam đã phải hứng chịu 80 triệu lít chất diệt cỏ và làm rụng lá cây (hay còn gọi là chất khai quang).

 Thảm họa trên môi trường và nhân loại đã giết khoảng 400.000 người và gây nên khoảng 500.000 vụ dị tật bẩm sinh.Ảnh hưởng trực tiếp và bền bỉ của chất dioxin vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Ngày nay, khi mà cuộc chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng hơn 30 năm, nhưng những “cơn mưa hóa chất” do những chiếc máy bay MỸ phun từ trên trời xuống vẫn để lại hậu quả nặng nề: cuộc sống của hàng triệu người Việt Nam đã, đang và vẫn sẽ còn bị âm thầm hủy hoại không biết đến bao giờ!

 

ppt 12 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: 
+ Lục địa bắc Mĩ 
+ Tiểu bang Alasca 
+ Quần đảo Hawai. 
- Diện tích: 9.826.675 km 2 
- Dân số: 310.681.000 (2010) 
- Năm 1783, Hợp chủng quốc 
Hoa Kì được thành lập 
Oa-sinh-tơn 
Thái Bình Dương 
Đại Tây Dương 
Mê-xi-cô 
Ca-na-đa 
KHO DỮ TRỮ VÀNG CỦA MỸ 
HÌNH 
 ẢNH TƯƠNG 
 PHẢN 
CỦA 
NƯỚC 
 MĨ 
25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này 
> 
> 
Chính sách 
Biện pháp 
Mục đích 
Đối 
nội 
Đối 
ngoại 
- Cấm Đảng Cộng sản hoạt động 
- Ngăn cản phong trào công nhân 
- Thi hành chính sách phân biệt chủng tộc 
Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị 
Thực hiện “Chiến lược toàn cầu” 
- Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa 
- Đàn áp, ngăn cản phong trào giải phóng dân tộc 
- Viện trợ tài chính, Thành lập các khối quân sự, chạy đua vũ trang 
- Khống chế các nước đồng minh 
- Gây chiến tranh xâm lược 
- Tiêu diệt hệ thống XHCN 
 Trở thành bá chủ thế giới 
BiÓu t×nh chèng ph©n biÖt chñng téc- “ Mïa hÌ nãng báng” ë MÜ 1963 
Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân 
biệt chủng tộc (1963) 
PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA ND MĨ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM. 
Thảm kịch Dio xin 
 Trong suốt một thập kỷ, từ năm 1961 đến năm 1971. Quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất trong lịch sử loài người tại miền Nam Việt Nam. Theo số liệu thống kê, trong cuộc chiến tranh hóa học này, khoảng 3 triệu hecta rừng cây và đồng ruộng Việt Nam đã phải hứng chịu 80 triệu lít chất diệt cỏ và làm rụng lá cây (hay còn gọi là chất khai quang). 
 Thảm họa trên môi trường và nhân loại đã giết khoảng 400.000 người và gây nên khoảng 500.000 vụ dị tật bẩm sinh.Ảnh hưởng trực tiếp và bền bỉ của chất dioxin vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Ngày nay, khi mà cuộc chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng hơn 30 năm, nhưng những “cơn mưa hóa chất” do những chiếc máy bay MỸ phun từ trên trời xuống vẫn để lại hậu quả nặng nề: cuộc sống của hàng triệu người Việt Nam đã, đang và vẫn sẽ còn bị âm thầm hủy hoại không biết đến bao giờ! 
Quan hÖ cña MÜ vµ ViÖt Nam 
Thñ t­íng NguyÔn TÊn Dòng gÆp Tæng Thèng Obama t¹i MÜ n¨m 2010. 
Thñ t­íng NguyÔn TÊn Dòng vµ Bé tr­ëng ngo¹i giao MÜ 27/7/2011 t¹i ViÖt Nam. 
LÞch sö 9 
Em biết gì về mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay? 
L 
A 
N 
U 
O 
C 
L 
Ơ 
N 
M 
A 
N 
H 
P 
H 
A 
N 
Đ 
O 
N 
G 
K 
H 
U 
N 
G 
H 
O 
A 
N 
G 
B 
A 
N 
H 
T 
R 
U 
O 
N 
G 
S 
A 
N 
X 
U 
A 
T 
M 
A 
Y 
T 
I 
N 
H 
Ư 
U 
T 
I 
E 
N 
T 
U 
Y 
E 
T 
Đ 
O 
I 
Lựa chọn câu hỏi: 
Đáp án: 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
N 
U 
O 
C 
M 
y 
C âu 1 
C âu 2 
C âu 3 
Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ 
Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh 
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ 
4: Trong các nước tư bản Mĩ là nước như thế nào? ( 13 chữ cái) 
C âu 4 
C âu 5 
C âu 6 
Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu thành công đầu tiên của Mĩ trong cách mạng KHKT lần 2 
Câu 6 : Lĩnh vực công nghiệp được Mĩ ......................................... 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_8_nuoc_mi.ppt