Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 42+43+44: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 42+43+44: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)

- Đêm 30 rạng ngày 31.1.1968 (đêm giao thừa) quân Giải phóng bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược vào hầu khắp các đô thị, TP toàn miền Nam

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra trong 3 đợt: đợt I ( từ 30/1 – 25/2), đợt II (tháng 5, 6), đợt III (tháng 8 , 9)

Đợt 1: quân dân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, đánh vào tất cả cơ quan đầu não của địch, như ở Sài gòn: Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất

Đợt 2 và đợt 3: địch phản công mạnh ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất

ppt 82 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 42+43+44: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42, 43,44 : CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC 
 (1965 – 1973) 
Tổng thống Giôn xơn 
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” 
CHIẾN TRANH CỤC BỘ = 
QUÂN ĐỘI MĨ + QUÂN ĐỒNG MINH + QUÂN ĐỘI SÀI GÒN + 
 PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MĨ 
THỰC HIỆN 
+ Ồ ẠT ĐƯA QUÂN ĐỘI MĨ VÀ QUÂN ĐỒNG MINH VÀO MIỀN NAM 
+ ĐẨY MẠNH GỌNG KÌM “TÌM DIỆT “ VÀ “BÌNH ĐỊNH” 
	* TẤN CỘNG VÀO VẠN TƯỜNG 
	* MỞ HAI CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ 1965-1966; 1966-1967 
+ ĐƯA CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI RA MIỀN BẮC, CÔ LẬP MIỀN NAM 
Những đoàn quân Mỹ đầu tiên đổ bộ vào miền Nam Việt Nam năm 1965. 
Sư đoàn Kỵ binh bay của Mĩ 
Sư đoàn Tia chớp nhiệt đới của Mĩ 
Sư đoàn Mãnh hổ của Nam Triều Tiên 
Máy bay B52 
Xe tăng 
Bom napan 
Máy bay Mĩ rải chất độc hoá học 
BON NAPAN 
PHÁO ĐÀI BAY B52 
Một ngôi làng bị máy bay ném bom nhìn từ trên cao 
Lính Mĩ đốt nhà thường dân vô tội 
NHỮNG TỘI ÁC MAN RỢ CỦA ĐẾ QUỐC MĨ 
Ngày 16/3/1968, tại thôn Mỹ Lai (Sơn Mỹ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi), các đơn vị lính Lục quân Hoa Kỳ đã thảm sát hàng loạt 504 dân thường không có vũ khí, trong đó có 182 phụ nữ, 17 người đang mang thai, 173 trẻ em, 60 người già 
Tranh biếm hoạ: 
“Chúng tôi mang dân chủ tới” 
 " Vì Mỹ mà đất nước chúng tôi bị chia cắt làm đôi, đồng bào miền Nam chúng tôi đang lâm vào tình cảnh đau thương, nước sôi lửa bỏng.Vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam có những tòa án phát xít,những luật lệ bạo ngược, những máy chém lưu động giết người khắp thành thị và thôn quê,có những trại giam khổng lồ, giam cầm và tra tấn hàng chục vạn người,giết chết hàng vạn người yêu hòa bình và yêu Tổ quốc. 
 Vì Mỹ mà có những sư đoàn, binh lính với máy bay, xe tăng và đại pháo Mỹ đi càn quét liên miên, giết hại thường dân,đốt phá làng mạc.Nói tóm lại vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam biến thành địa ngục trần gian ". (Hồ Chí Minh) 
So sánh 
“Chiến tranh đặc biệt” 
“Chiến tranh cục bộ” 
Giống nhau 
Khác nhau 
 Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ 
- N hằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới 
- Quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy 
- Vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện hiện đại của Mĩ 
- Quân đội Mĩ, quân đồng minh ,quân đội Sài Gòn 
- Vũ khí hiện đại, hóa lực của Mĩ 
- Lập ấp chiến lược 
- Mở cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” 
- Phạm vi : chỉ ở Miền Nam. 
-Phạm vi: cả hai miền Nam, Bắc, ác liệt hơn 
BẢNG SO SÁNH 
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” 
Lược đồ trận Vạn Tường 
Lực lượng của địch 
Lực lượng của ta 
Kết quả 
9000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng, 70 máy bay phản lực, 6 tàu chiến 
Một trung đoàn chủ lực và quân du kích ( 900 quân) 
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên địch, 22 xe tăng và xe bọc thép, 13 máy bay 
CHIẾN THẮNG VẠN TƯỜNG (8-1965) 
Lực lượng địch 
Hướng tiến công 
Mùa khô 1965 - 1966 
Mùa khô 1966 - 1967 
720 000 quân 
( 220 000 quân Mĩ) 
Đông Nam Bộ và Khu V 
980 000 quân ( 440 000 quân Mĩ và quân đồng minh) 
Căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) 
Mĩ mở hai cuộc tiến công mùa khô 
Xe thiết giáp của Mĩ trong chiến dịch Xêđa Phôn 
Quân ta t ấn công 
Máy bay Mĩ bị bắn rơi 
Lính Mĩ bị thương 
Lực lượng địch 
Hướng tiến công 
Mùa khô 1965 - 1966 
720000 quân 
( 220 000 quân Mĩ) 
Đông Nam Bộ và Khu V 
Mùa khô 1966 - 1967 
980000 quân ( 440 000 quân Mĩ và quân đồng minh) 
Căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) 
Kết quả 
Ta loại khỏi 
vòng chiến đấu 
 240000 tên 
địch, 2700 máy 
bay, 2200 xe tăng 
 và xe bọc thép, 
3400 ôtô 
Chống ách kìm kẹp của địch 
Tăng ni, phật tử đấu tranh quyết liệt 
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên 
Nhân dân Sài Gòn đấu tranh đòi Mĩ rút quân 
Đội quân tóc dài đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam 
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - Tướng quân tóc dài, Phó Tư lệnh quân giải phóng miền Nam 
B ác Hồ và Bộ Chính trị họp bàn mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 
HUẾ 
SÀI GÒN 
HƯỚNG HÓA 
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 
- Đêm 30 rạng ngày 31.1.1968 (đêm giao thừa) quân Giải phóng bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược vào hầu khắp các đô thị, TP toàn miền Nam 
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra trong 3 đợt: đợt I ( từ 30/1 – 25/2), đợt II (tháng 5, 6), đợt III (tháng 8 , 9) 
- Đợt 1: quân dân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, đánh vào tất cả cơ quan đầu não của địch, như ở Sài gòn: Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất 
- Đợt 2 và đợt 3: địch phản công mạnh ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất 
Quân ta tấn công 1968 
M¸y bay mü bÞ b¨n r¬i t¹i sµi gßn - 1968 
* Ý nghĩa lịch sử: 
- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hoá” chiến tranh 
- Mĩ phải chấm dứt ném bom miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari 
Từ ảnh chụp của tàu USS Maddox, Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ” 
Máy bay tiêm kích ném bom F105 (“Thần sấm”) 
Máy bay tiêm kích ném bom F4 (“Con ma”) 
Máy bay B-52 
Tàu chiến Mĩ 
Trung b×nh hµng ngµy cã tíi 300 l­ît m¸y bay ®i g©y téi ¸c, víi 1600 tÊn bom ®¹n trót xuèng lµng m¹c... 
Cầu Hàm Rồng 
Một ngôi làng sau đợt bom 
Bệnh viện Bạch Mai bị Mĩ ném bom 
KhÈu ®éi ph¸o cao x¹ 
KhÈu ®éi ph¸o cao x¹ 
 Xác máy bay B.52 giữa lòng Hà Nội 
 Chi viện cho miền Nam trên đường Hồ Chí Minh 
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN 
Hàng triệu Thanh niên Miền Bắc vào Nam chiến đấu 
Một đội pháo cao xạ của ta 
 R. Nichxon, Tổng thống Mĩ thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. 
VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH = 
CỐ VẤN MĨ + QUÂN ĐỘI SÀI GÒN + HỎA LỰC VÀ KHÔNG QUÂN MĨ + 
 PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MĨ 
THỰC HIỆN 
- RÚT DẦN QUÂN MĨ VỀ NƯỚC, TĂNG CƯỜNG LỰC LƯỢNG QUÂN SÀI GÒN 
- HỖ TRỢ TỐI ĐA VỀ HỎA LỰC VÀ KHÔNG QUÂN MĨ 
- ĐƯA CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI RA MIỀN BẮC 
- MỞ RỘNG CHIẾN TRANH SANG LÀO VÀ CĂM PU CHIA, THỰC HIỆN 
“ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH” 
Loại hình 
Lực lương thực 
 hiện chính 
Chỉ huy 
Phương tiện 
Mục tiêu 
Âm mưu 
Quân đội Sài Gòn là chủ yếu 
Hỏa, lực, không quân, hậu cần của Mĩ 
Cố vấn quân sự Mĩ 
Dùng người Việt đánh người Việt 
Chống lại các lực lượng cách mạng 
và nhân dân ta. 
Là loại hình chiến tranh xâm lược thực 
 dân mới của Mĩ 
CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT = 
CỐ VẤN MĨ + QUÂN ĐỘI SÀI GÒN + PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MĨ 
CHIẾN TRANH CỤC BỘ = 
QUÂN ĐỘI MĨ + QUÂN ĐỒNG MINH + QUÂN ĐỘI SÀI GÒN + 
 PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MĨ 
VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH = 
CỐ VẤN MĨ + QUÂN ĐỘI SÀI GÒN + HỎA LỰC VÀ KHÔNG QUÂN MĨ + 
 PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MĨ 
*GIỐNG 
 Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ 
- N hằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới 
- Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn và phương tiện chiến tranh của Mĩ 
* KHÁC 
CTĐB: Quân Mĩ giữ vai là lực lượng chỉ huy; chiến tranh chỉ dừng lại ở Miền Nam 
CTCB: Quân Mĩ là lực lượng tham chiến; chiến tranh lan rộng ra cả Miền Bắc 
VNHCT: Quân Sài Gòn là lực lượng tham chiến chính, nhưng có sự hỗ trợ tối đa về hỏa lực và không quân Mĩ; Chiến tranh cả ở hai miền Bắc và Nam , được hỗ trợ bằng “Đông Dương hóa chiến tranh” 
Nhóm 1: Trình bày những thắng lợi trên mặt trận 
 chính trị 
Nhóm 2: Trình bày những thắng lợi về quân sự 
Nhóm 3: Trình bày những thắng lợi về chống 
“Bình định” 
THẢO LUẬN NHÓM 
- 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập 
 * Chính trị 
- 24-25/4/1970 Hội nghị cao cấp 3 nước Đông Dương 
- Tại các đô thị: Nhân dân, học sinh-sinh viên xuống đường đấu tranh 
TÂY NGUYÊN 
TÂY NGUYÊN 
TÂY NGUYÊN 
NAM LÀO 
	 Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 
	Chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất: Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân. 
* Kết quả 
Lược đồ chiến trường Quảng Trị năm 1972 
81 NGÀY ĐÊM THÀNH CỔ - QUẢNG TRỊ 
 Chiến đấu giữ thành cổ Quảng Trị 
Ngµy 6/4/1972 
Ngµy 9/5/1972 
Tõ 18- 29/12/1972 
ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG 
Mĩ trở lại đàm phán ở Pari 
 Toàn cảnh hội nghị Pa-ri 
Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, đại diện đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ, Tiến sĩ Henry Kissinger chúc mừng nhau sau lễ ký tắt. 
Bµ NguyÔn ThÞ B×nh- Bé tr­ëng Bé Ngo¹i giao ChÝnh phñ C¸ch m¹ng l©m thêi Céng hßa miÒn Nam ViÖt Nam kÝ hiÖp ®Þnh Pa-ri. 
Đại diện Mĩ kí hiệp định Pa-ri 
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH PA RI 
Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 
Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự của Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của MNVN. 
Nhân dân MNVN tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài. 
Các bên thừa nhận thực tế MNVN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị. 
Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt. 
Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương. 
2. Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri 
Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa lịch sử 
như thế nào? 
Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước. 
 Là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn MN. 
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH MÀ MĨ TIẾN HÀNH 
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 - 1975 
Thời gian 
Dưới thời tổng thống Mĩ 
Các chiến lược chiến tranh 
1954 - 1960 
1961 - 1965 
1965 - 1968 
1969-1975 
“Chiến tranh đơn phương” 
“ Chiến tranh đặc biệt” 
“ Chiến tranh cục bộ” 
“ Việt Nam hoá chiến tranh” 
Eisenhower 
Kennedy + Johnson 
Johnson 
Nixson + Ford 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_424344_ca_nuoc_truc_tiep_chien.ppt