Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 46: Đồ thị của hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 )

Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 46: Đồ thị của hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 )

1. Ví dụ .

VD1: Đồ thị hàm số y = 2x2

VD2: Vẽ đồ thị của hàm số

Cho hàm số

a. Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả

b. Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế? Không làm tính hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm

Trên đồ thị điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng – 3,2 của E’ khoảng 3,2

 

ppt 17 trang hapham91 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 46: Đồ thị của hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Giang Văn Việt tr­êng thcs th¸i h­ngNHiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê to¸n líp 9aNHiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê to¸n líp 9Em hãy điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sauPhát biểu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)Nếu a> 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0Nếu a 0Kiểm tra bài cũX-3-2-10123y = 2x2188022818Hãy nêu nhận xét rút ra khi học hàm số y = ax2 (a ≠ 0)Nhận xét : Nếu a> 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = 0 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0Nếu a 0)(a 0)(a 0 thì đồ thị nằm ở phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thịNhận xét :a. Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả3 xOy-1-2-3-4 4 3 2 1-2-8MNPP’N’M’DThay x = 3 vào hàm số ta có: Hai kết quả bằng nhau2Cách 1: Cách 2: 2Tiết 46: Đồ thị của hàm số y=ax Cho hàm số VD2: Vẽ đồ thị của hàm sốVD1: Đồ thị hàm số y = 2x2 1. Ví dụ . HOẠT ĐỘNG NHÓMa. Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả322Tiết 46: Đồ thị của hàm số y=ax Cho hàm số VD2: Vẽ đồ thị của hàm sốVD1: Đồ thị hàm số y = 2x2 b. Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế? Không làm tính hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm xOy-1-2-3-4 4 3 2 1-2-8MNPP’N’M’E’-5.ETrên đồ thị điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng – 3,2 của E’ khoảng 3,21. Ví dụ . x-3-2-10123 2. Chú ý033Vì đồ thị y =ax2 ( a 0) luôn đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy2Tiết 46: Đồ thị của hàm số y=ax VD2: Vẽ đồ thị của hàm sốVD1: Đồ thị hàm số y = 2x2 VD2: Vẽ đồ thị của hàm sốNhận xét :1. Ví dụ . (a 0)Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)+) a >0 Khi x âm (Từ trái sang phải) đồ thị có hướng đi xuống hs nghịch biến x 0 +) a 01423trò chơi lật hìnhCâu hỏiXác định vị trí của đồ thị các hàm số sau trên mặt phẳng tọa độ1Đáp ánĐồ thị các hàm số nằm ở trên trục hoànhĐồ thị hàm số y = -0,3x2 nằm ở dưới trục hoành12Câu hỏiĐiểm A (-3; 18) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 không?Đáp ánThay x = -3 vào hàm số y =2x2 ta có:y = 2.(-3)2 = 18 bằng tung độ điểm A.Vậy A(-3; 18) thuộc đồ thị hàm số y = 2x22Câu hỏi3Biết điểm M(-1; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Điểm N(1; 5) cóthuộc đồ thị hàm số y =ax2 không? Đáp án3M(-1; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Điểm N(1; 5) cũng thuộc đồ thị hàm số y =ax2 . Vì đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) nhận trục Oy làm trục đối xứng Câu hỏi4Trong các hàm số sau hàm số nào có giá trị lớn nhất; nhỏ nhấtĐáp án4Các hàm số có giá trị lớn nhất:Các hàm số có giá trị nhỏ nhất:Luật chơiCó một hình bị che khuất bởi 4 bức tranh. Các em hãy gỡ các bức tranh này để tìm hình bị che khuất bằng cách trả lời đúng các câu hỏi. Nếu trả lời đúng bức tranh sẽ biến mất.Cuối cùngcác em phải trả lời hình bị che khuất là gì?2Tiết 46: Đồ thị của hàm số y=ax Trong thực tế ta thường gặp nhiều hiện tượng, vật thể có hình dạng Parabol. Tia nước từ vòi phun lên cao rồi rơi xuống, trái bóng bay từ chân cầu thủ bóng đá (hoặc từ vợt của cầu thủ Tennis) đến khi rơi xuống mặt đất, vạch ra những đường cong có hình dạng Parabol. Khi ta ném một hòn đá, đường đi của hòn đá cũng có hình dạng Parabol. Trường đại học Bách khoa Hà Nội có một cổng nhìn ra đường giải phóng, nó có hình dạng Parabol và người ta thường gọi là “Cổng parabol”.2Tiết 46: Đồ thị của hàm số y=ax Có thểem chưa biếtMột số hiện tượng, vật thể có hình dạng ParabolMột số hiện tượng, vật thể có hình dạng Parabol14Một số hiện tượng, vật thể có hình dạng ParabolH­íng dÉn vÒ nhµ- Nắm được hình dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a # 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp.- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ giữa tính chất của đồ thị và tính chất của hàm số.Vẽ đồ thị hàm số.Làm bài tập 4,5 SGK, 8, 10 SBTĐọc trước bài đọc thêm vài cách vẽ ParabolCHÚC HỘI THITHÀNH CÔNG TỐT ĐẸP

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_9_tiet_46_do_thi_cua_ham_so_y_ax2_a_0.ppt