Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
1. Ý nghĩa
- Thực hiện các mối liên hệ kinh tế trong nước và ngoài nước.
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế các vùng miền núi khó khăn
- Nâng cao đời sống nhân dân.
==> Có ý nghĩa quan trọng đối với mọi ngành kinh tế và sự hoạt động của nền kinh tế thị trường.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lý 9: Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Tổ 3 --- 9G 0 1 02 Nội dung bài học II. Bưu chính viễn thông I. Giao thông vận tải Giao thôngvận tải I. 1. Ý nghĩa - T hực hiện các mối liên hệ kinh tế trong nước và ngoài nước. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế các vùng miền núi khó khăn - N âng cao đời sống nhân dân. ==> Có ý nghĩa quan trọng đối với mọi ngành kinh tế và sự hoạt động của nền kinh tế thị trường. 2. Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình ?1. Quan sát bảng 14.1 cho biết l oại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao? - Vận tải đường bộ có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa. - Vì: - C hiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển + N ăm 1990: 58,94% và năm 2002: 67,68% => Tăng 8,74% (gấp 1,14 lần) trong 12 năm - Linh động với nhiều dạng địa hình, ở khắp nơi, kể cả trong ngõ ngách, vùng sâu vùng xa. - Có vai trò tr ong vận chuyển cự li ngắn và trung bình. ?2. Loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao? - V ận tải đường hàng không có tốc độ tăng nhanh nhất + T ừ 0,01% năm 1990 lên 0,03% năm 2002 => Năm 2002 tăng gấp 3 lần so với năm 1990 Vì: + X u hướng hội nhập để phát triển nền kinh tế mở + N hu cầu vận chuyển trao đổi hàng hóa cách nhanh a. Đường bộ: - Là phương tiện v ận tải tải chủ yếu : chở nhiều hàng hóa và hành khách nhất. - Có 205 nghìn km đường bộ ( 15 nghìn km đường quốc lộ ) - T uyến đường giao thông phát triển theo hai hướng chính : Bắc - Nam và Đông –Tây. + Hai tuyến đường Bắc - Nam quan trọng nhất là: Quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau và đường Hồ Chí Minh. + Các tuyến đường Đông - Tây : quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 22.. - Các tuyến đường giao thông đang được nâng cấp và mở rộng. Hình 14.1. Lược đồ mạng lưới giao thông, năm 2002 Hình 14.1. Lược đồ mạng lưới giao thông, năm 2002 Dựa vào hình 14.1, hãy xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh . TL: Các tuyến đường bộ xuất phát từ thủ đô Hà Nội và TP. HCM * Hà Nội: - Tuyến QL 1A: Lạng Sơn - Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh - Cà Mau. - Tuyến đường Hồ Chí Minh: Hà Nội – TP Hồ Chí Minh. - Tuyến số 4D: Hà Nội – Lào Cai. ....... * TP. Hồ Chí Minh: - Tuyến QL 1A: Cà Mau - TP. Hồ Chí Minh – Hà Nội – Lạng Sơn - Tuyến đường Hồ Chí Minh: TP. Hồ Chí Minh – Hà Nội. - Tuyến số 51: TP. Hồ Chí Minh – Vũng Tàu. b. Đường sắt : - Quan trọng nhất là tuyến đường sắt Thống Nhất nối liền hai miền Bắc - Nam với tổng chiều dài 2 632 km. - Đường sắt Thống Nhất cũng với quốc lộ 1A làm thành trục xương sống của giao thông nước ta. - Các tuyến đường sắt còn lại đều nằm ở miền Bắc: + Hà Nội- Lào Cai + Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn) + Hà Nội - Quảng Ninh + Hà Nội - Thái Nguyên. Hình 14.1. Lược đồ mạng lưới giao thông, năm 2002 Dựa vào hình 14.1, hãy kể tên các tuyến đường sắt chính. TL: Các tuyến đường sắt chính: - Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh). - Hà Nội – Lào Cai. - Hà Nội – Hải Phòng. - Hà Nội – Đồng Đăng (Lạng Sơn). - Hà Nội – Thái Nguyên. c. Đường sông : - Mới được khai thác ở mức độ thấp. - Tập trung ở lưu vực vận tải : + S ông Cửu Long (4 500 km) + L ưu vực vận tải sông Hồng (2 500 km). d. Đường biển : - Bao gồm : 2 loại vận tải + V ận tải ven biển + V ận tải quốc tế. - M ở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. => Vận tải quốc tế phát triển mạnh - Ba cảng biển lớn nhất gồm: + Hải Phòng + Đà Nẵng + Sài Gòn. e. Đường hàng không : - Được hiện đại hóa - Mở rộng mạng lưới quốc tế và nội địa. - Ba đầu mối chính là: + Hà Nội (Nội Bài) + Đà Nẵng + TP. Hồ Chí Minh. - Mạng lưới quốc tế mở rộng kết nối với các khu vực: C hâu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, Ô-xtrây-li-a. f. Đường ống : - Ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. - Là loại hình vận tải đường ống là cách hiệu quả để chuyên chở dầu mỏ và khí. Thank You !!! Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe! Mong cô và các bạn góp ý cho tổ 3!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_9_bai_14_giao_thong_van_tai_va_buu.pptx