Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 41: Nhiên liệu

Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 41: Nhiên liệu

I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?

 Em hãy cho biết than, củi, dầu hỏa, khí gas khi cháy có hiện tượng gì xảy ra?

- Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng.

Vậy nhiên liệu là gì?

- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.

 

pptx 26 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2972
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 41: Nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 9 
BÀI 41: NHIÊN LIỆU 
 Em hãy cho biết than, củi, dầu hỏa, khí gas khi cháy có hiện tượng gì xảy ra? 
- Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng . 
Vậy nhiên liệu là gì? 
- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng . 
I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? 
 C ồn 90 0 
Than cốc 
Than đá 
Củi 
Than tổ ong 
gaz 
Khí bioga 
Cồn khô 
Kể tên một số nhiên liệu sử dụng hàng ngày? 
Điện có phải là một loại nhiên liệu không? 
 Nhi ê n liệu: dầu hỏa, than đá, củi, cồn, khí thiên nhiên 
Than đá 
Khí bioga 
Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt chứ không phải một loại nhiên liệu . 
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 
3 loại 
Nhiên liệu rắn 
Nhiên liệu lỏng 
Nhiên liệu khí 
+ Than gầy: Chứa 90%C . 
+ Than mỡ, than non: Chứa 70 - 80%C 
+ Than bùn: Dưới 60%C 
2. Nhận xét hàm lượng cacbon trong các loại than? 
3.Nhận xét năng s uất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thông thường? 
- Tỏa nhiều nhiệt nhất là khí thiên nhiên, sau đó tới dầu mỏ, than gầy, than non, than bùn và cuối cùng là gỗ. 
NHIÊN LIỆU RẮN GỒM 
Than gầy 
Than mỡ 
Than bùn 
Gỗ 
Than non 
Nhiên liệu trong nhiều ngành công nghiệp 
Ứng dụng của nhiên liệu rắn 
Than mỡ và than non để điều chế than cốc 
Than bùn làm phân bón 
Nhiên liệu để đun nấu 
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 
1. Nhiên liệu rắn . 
 2. Nhiên liệu lỏng . 
- Gồm than mỏ (than gầy, than mỡ, than non, than bùn) và gỗ. 
- Chủ yếu dùng làm vật liệu xây dựng và sản xuất giấy. 
- Khi sử dụng nhiên liệu rắn có thể gây ô nhiễm môi trường do các loại nhiên liệu cháy không hết. 
3 . Nhiên liệu khí . 
Quá trình hình thành than 
Thời gian 
Áp lực 
Nhiệt độ 
Than bùn 
Than non 
Than đá 
Thực vật 
Nhiên liệu than mỏ được hình thành như thế nào? 
Quá trình hình thành than 
Thời gian 
Áp lực 
Nhiệt độ 
Than bùn 
Than non 
Than đá 
Thực vật 
- Được hình thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm 
- Thời gian phân hủy càng dài, than càng già. Và hàm lượng cacbon trong than càng cao 
NHIÊN LIỆU LỎNG GỒM 
RƯỢU 
DẦU 
XĂNG 
CỒN 
ỨNG DỤNG CỦA NHIÊN LIỆU LỎNG 
THẮP SÁNG 
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
CHẤT ĐỐT 
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 
1. Nhiên liệu rắn . 
 2. Nhiên liệu lỏng . 
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (như xăng, dầu hỏa) và rượu. 
- Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, 1 phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng. 
- Năng suất tỏa nhiệt cao hơn nhiên liệu rắn. 
- Cháy không hết sẽ gây ô nhiễm môi trường. 
3 . Nhiên liệu khí . 
NHIÊN LIỆU KHÍ 
Gồm: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. 
ỨNG DỤNG CỦA NHIÊN LIỆU KHÍ 
Dùng trong đời sống và trong công nghiệp 
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 
1. Nhiên liệu rắn . 
 2. Nhiên liệu lỏng . 
3 . Nhiên liệu khí . 
- Các loại nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ, khí lò cốc, khí lò cao, khí than 
- Năng suất tỏa nhiệt cao 
- Dùng làm nhiên liệu 
- Dễ cháy hoàn toàn, vì vậy ít độc hại, không gây ô nhiễm môi trường 
- Được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp 
 Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thì sẽ gây ra những tác hại nào? 
Gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường . 
 Nhiên liệu sử dụng như thế nào được coi là hiệu quả? 
- Sử dụng hiệu quả nhiên liệu là để nhiên liệu cháy hoàn toàn. 
- Tận dụng nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. 
Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta phải thực hiện những biện pháp gì? 
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy, cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí . 
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng. 
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? 
1. Cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy . 
2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxi ) . 
3. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng . 
TỔNG KẾT BÀI 41: NHIÊN LIỆU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_41_nhien_lieu.pptx