Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 37: Etilen
II- Cấu tạo phân tử
Phiếu học tập số 1
1. Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
Etilen có công thức phân tử và công thức cấu tạo như thế nào?
Đặc điểm liên kết giữa 2 nguyên tử C trong phân tử axetilen.
Nhận xét về liên kết giữa 2 nguyên tử cacbon ở trên.
2. Hãy lấp ráp mô hình phân tử etilen.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 37: Etilen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS Phòng giáo dục và đào CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ! +1,5đ 0,5đ +1 đ +0,5 đ 1đ 0,5đ +1,5đ + O đ QUAY 1 2 3 4 5 VÒNG QUAY MAY MẮN VÀO BÀI Câu 1. Đặc điểm trong cấu tạo phân tử Metan là? A. Có 4 liê n kết đơn C-H B. Có 4 liên kết đôi C=C C. Có 3 liên kết đơn C- H D. Có 1 liên kết đôi C=C QUAY VỀ Câu 2. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng hóa học viết đúng là: A. CH 4 + Cl 2 → CH2Cl 2 + H 2 (ánh sáng). B . CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl ( ánh sáng). C. 2CH 4 + Cl 2 → 2CH3Cl + H 2 (ánh sáng). D. CH 4 + Cl 2 → CH 2 + 2HCl (ánh sáng). QUAY VỀ Câu 3: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là: Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước B. Chất lỏng, không màu, tan nhiều tron nước C. Chất khí , không màu, tan nhiều tron nước D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước QUAY VỀ Câu 4. Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là: A. Phản ứng cộng . B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế D. Phản ứng oxi hóa – khử. QUAY VỀ Câu 5. Khí metan có lẫn khí cacbonic. Để thu được khí metan tinh khiết cần Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong B. Dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brom dư. QUAY VỀ C . Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. Từ lâu, người ta đã biết khi xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Tại sao? Trong quá trình chín, trái cây thoát ra một lượng nhỏ khí etilen. Khí etilen sinh ra có tác dụng xúc tiến quá trình hô hấp của tế bào trái cây, làm quả xanh mau chín. Bài 37. Etilen Tiết 46 Etilen I- Tính chất vật lí II- Cấu tạo phân tử III- Tính chất hóa học IV- Ứng dụng Bài 37: ETILEN Công thức phân tử : Phân tử khối : C 2 H 4 28 Theo dõi hình ảnh trên và kết hợp SGK/117, hãy nêu tính chất vật lí của etilen? Etilen (C 2 H 2 ) - Etilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d = 28/29). I- Tính chất vật lí Bài 37: ETILEN II- Cấu tạo phân tử Hoạt động nhóm - 4 Nhóm thảo luận trong 3 phút. Hoàn thành phiếu học tập số 1. Bài 37: ETILEN II- Cấu tạo phân tử Phiếu học tập số 1 1. Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau: Etilen có công thức phân tử và công thức cấu tạo như thế nào? Đặc điểm liên kết giữa 2 nguyên tử C trong phân tử axetilen. Nhận xét về liên kết giữa 2 nguyên tử cacbon ở trên. 2. Hãy lấp ráp mô hình phân tử etilen. II- CẤU TẠO PHÂN TỬ Dạng rỗng b) Dạng đặc Mô hình phân tử etilen - Đặc điểm: Viết gọn : CH 2 = CH 2 H H H H C C - CTCT: + Giữa hai nguyên tử C có 2 liên kết → liên kết đôi. + Trong liên kết đôi, có 1 liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học. H C H C H H Liªn kÕt kÐm bÒn H C H C H H Liªn kÕt kÐm bÒn Viết gọn : CH 2 = CH 2 H H H H C C - CTCT: Bài 37: ETILEN II- Cấu tạo phân tử * Đặc điểm: + Phân tử etilen có 4 liên kết C-H và một liên kết đôi (C=C). + Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền, dễ đứt ra trong các PƯHH. H H H H C C H H C H H ETILEN METAN Hãy cho biết sự khác nhau về đặc điểm liên kết của etilen so với metan? Chỉ có 4 liên kết đơn C – H. Ngoài các liên kết đơn C – H, còn có 1 liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon (- C = C -). Bài 37: ETILEN III- Tính chất hóa học Hoạt động cặp đôi - Các nhóm quan sát video thí nghiệm nghiên cứu 2 tính chất hóa học của etilen và hoàn thành phiếu học tập số 2. Bài 37: ETILEN III- Tính chất hóa học Phiếu học tập số 2 Thí nghiệm Hiện tượng Viết PTHH Phản ứng cháy của etilen Phản ứng làm mất màu dung dịch brom III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Thí nghiệm 1: Đốt etilen trong không khí 1. Phản ứng cháy của etilen III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng làm mất màu dung dịch brom - Thí nghiệm: (SGK) III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Hiện tượng: + Ngọn lửa cháy sáng + Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. 2CO 2 + 2H 2 O - PTHH: C 2 H 4 + 3O 2 t o Bài 37: ETILEN 1. Phản ứng cháy của etilen III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng làm mất màu dung dịch brom - Thí nghiệm: (SGK) - Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu. H H CƠ CHẾ PHẢN ỨNG GIỮA PHÂN TỬ ETILEN VỚI PHÂN TỬ BRÔM H H C C Br Br MÔ HÌNH PHẢN ỨNG GIỮA PHÂN TỬ ETILEN VỚI PHÂN TỬ BRÔM H H H H C C Br Br + H H C C H H Br Br CH 2 = CH 2 + Br 2 Br – CH 2 – CH 2 – Br C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 - PTHH: CH 2 = CH 2 + Br 2 → Br – CH 2 – CH 2 – Br Đibrometan III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? - Thí nghiệm: (SGK) - Hiện tượng: Nhận xét: Dung dịch brom bị mất màu. + Phản ứng trên là phản ứng cộng, các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Theo dõi mô phỏng sau: 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? H H H H C C C C t o C, p, xúc tác H H H H C C C C Neáu 2 phaân tử Etylen thì sản phẩm laø 2 phân tử etilen kết hợp với nhau t o C, p, xúc tác CH 2 Nếu 3 phân tử etilen kết hợp với nhau thì sản phẩm là CH 2 CH 2 + CH 2 CH 2 CH 2 + Nếu có n phân tử etilen kết hợp với nhau thì sản phẩm là - PTHH: nCH 2 = CH 2 → ( CH 2 – CH 2 ) n Polietilen (PE) t, xt, p 0 Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? PE là chất rắn, không tan trong nước, không độc. Là nguyên liệu quan trọng trong ngành CN chất dẻo. - PTHH: IV- ỨNG DỤNG Quan sát sơ đồ trên, nêu ứng dụng của etilen? IV- ỨNG DỤNG (SGK) - Là nguyên liệu điều chế: + nhựa PE, PVC. + rượu etylic. + axit axetic - Kích thích quả mau chín. Bài tập 1/SGK/119. Etilen tham gia phản ứng cộng do A. Phân tử etilen có 2 nguyên tử cacbon. B. etilen là một chất khí. C. trong phân tử etilen có 1 liên kết đôi. D. etilen có phân tử khối là 28 đvC. BÀI TẬP Bài tập 2/SGK/119. Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các ô trống trong bảng sau: Có liên kết đôi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi Metan Etilen Có Không Không Không Có Có Có Có Bài tập 3/SGK/119. Phương pháp nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết? A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước brom dư. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. Giải - Số mol C 2 H 4 = V : 22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) PTHH: 0,05 3.0,05 2.0,05 (mol) a) Thể tích khí O 2 (đktc) cần dùng = n . 22.4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít). b) Khối lượng khí CO 2 tạo thành = n . M = 0,1 . 44 = 4,4 (gam). Bài tập 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí etilen. Hãy tính: a) thể tích khí oxi cần dùng. b) khối lượng khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2CO 2 + 2H 2 O C 2 H 4 + 3O 2 t o 2 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 – Học bài. 2 – Chuẩn bị bài mới: - Đọc bài 40, 41/SGK/trang 126 - 132. Hoàn thành kiến thức cần nhớ bài 42 các nội dung liên quan đến metan và etilen.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_46_bai_37_etilen.pptx