Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.

Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.

Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè.

Sinh vật được chia thành hai nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.

II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

 

pptx 18 trang hapham91 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨAB1/ Quan sát hình bên và cho biết: đâu là lá cây ưa bóng? Giải thích?Lá A.Phiến lá lớn, đậm màu hơn.KIỂM TRA BÀI CŨSơ đồ giới hạn sinh thái của 3 loài sinh vật A, B,C2. Em hãy cho biết loài nào có vùng phân bố rộng nhất qua sơ đồ trên, vì sao?I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Sinh vật có thể sống trong các khoảng nhiệt độ nào?B43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT*Cây vùng nhiệt đới khô hạn có đặc điểm gì ? tại sao ? - Lá biến thành gai , bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nuớc - Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh hoặc thân và rễ cây có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây .* Cây vùng ôn đới có đặc điểm gì ? tại sao ? Cây hoa đáCây xương rồngLá cây vàng vào mùa thu và rụng lá vào mùa đôngThân cây có lớp bần dàyLá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đôngCây hồng rụng lá vào mùa đôngLớp bần ở thân cây ôn đớiLớp vỏ ở thân cây nhiệt đớiEm có nhận xét gì về ảnh hưởng của ảnh sáng đến đời sống thực vật?Động vật ở vùng nóngĐộng vật ở vùng lạnhKích thước cơ thể, lông của động vật sống ở vùng nóng và động vật vùng lạnh khác nhau như thế nào?*Ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo động vật: Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc diểm khác nhau + Lông của thú sống ở vùng lạnh dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng. + Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.Gấu Bắc Cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt NamI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống sinh vật?- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.*Ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tập tính động vật: Nhiều loại động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: chiu vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè...Chim di cưI. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...Chuột đào hang tránh nóngÕch chui vào hốc bùn ngủ đôngSư tử tránh nóng trong hang đáGấu Bắc Cực ngủ đôngChim di cưNgoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến ĐV như thế nào?Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật, người ta chia sinh vật thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...- Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...- Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sángCây sống nơi ẩm ướt, nhiều ánh sángCây sống nơi khô hạnĐộng vật sống nơi khô ráoĐộng vật sống nơi ẩm ướta. Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng; nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng; nơi khô hạn có đặc điểm gì?b. Động vật sống nơi ẩm ướt; nơi khô ráo có đặc điểm gì?a. Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng có đặc điểm gì?Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Cây ráyCây lá lốtMô giậuCây sa nhân- Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.a. Thực vật sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng có đặc điểm gì?Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Cây lúa Cây cói- Thực vật sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.a. Thực vật sống nơi khô hạn có đặc điểm gì?Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Xương rồngNha đamThanh long- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.b. Động vật sống nơi ẩm ướt; nơi khô ráo có đặc điểm gì?Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:Động vật sống nơi khô ráoĐộng vật sống nơi ẩm ướtChâu chấuBọ hungỐc sênCá cócRắn đuôi chuôngTắc kèẾchGiun đấtDa trần ẩm ướt, khi gặp điều kiện khô hạn dễ bị mất nướcDa có vảy sừng làm giảm khả năng mất nước . I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. - Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.- Sinh vật được chia thành hai nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật - Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.Độ ẩm ảnh hưởng như thế nào lên đời sống của sinh vật?- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...B43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTThực vật được chia thành 2 nhómThực vật ưa ẩmThực vật chịu hạnĐộng vật được chia thành 2 nhómĐộng vật ưa ẩmĐộng vật ưa khô

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_43_anh_huong_cua_nhiet_do_v.pptx