Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 28: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 28: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài tập

Câu 1: Tại sao đột biến gen, đột biến NST thường gây hại cho sinh vật?

Câu 2: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng no gây ảnh hưởng lớn nhất cho sinh vật? Tại sao?

Câu 3: Theo em trong các dạng đột biến đã học, dạng nào được ứng dụng nhiều nhất trong công tác chọn tạo giống?

 

ppt 22 trang hapham91 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 28: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 9KIỂM TRA 15 PHÚT.1. Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ?2. Nêu những đặc điểm khác biệt giữa đột biến và thường biến?Tiết 28. THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN1. Nhận biết một vài dạng đột biến gen Hãy quan sát, phân tích các hình ảnh sau. Thảo luận nhóm để nêu điểm khác nhau giữa cơ thể bị đột biến với cơ thể bình thường.Cây thuốc bỏng Ruộng lúa Hoàn thành bảng sau (bảng 1)Đối tượng quan sátHình dạng gốc (bình thường)Hình dạng bị đột biếnChuột:-Màu sắcNgười-Màu daSố ngón chânXương chiMàu mắtLúa (hình thái)Chim cú (màu sắc)-Lông xámTrắng toátVàng, đen5 ngónBình thườngĐen, xanhTrắng toát6 ngónRất ngắnMống mắt hồng nhạt, đồng tử đỏ1) Màu xanh lục2)Bình thường1) Màu trắng toát2) Thân cứng, nhiều bông Xám, nâu Trắng toát2. Nhận biết một vài dạng đột biến nhiễm sắc thể Hãy quan sát các hình ảnh sau. Thảo luận nhóm để nêu điểm khác nhau giữa cơ thể bị đột biến với cơ thể bình thường.Hoàn thành bảng sau (bảng 2)Đối tượng quan sátDạng gốcDạng đột biếnDâu tằmHành tâyHành taDưa hấuHoạt động 3 : Quan sát bộ nhiễm sắc thể của người bình thường với bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biếnĐột biến hình tháiMẫu quan sátKết quả Dạng gốc Dạng đột biếnLơngchuột Màu xám đen Màu trắngNgười (màu sắc)Da vàng, tĩc đen, lơng mi và mày đen, mắt màu tối.Da trắng, tĩc trắng, lơng mi và mày trắng, mắt màu nhạt (hồng) Lá lúa (màu sắc) Màu xanh Màu trắng Thân, bơng lúa Thân cao, ít bơng.Thân thấp, nhiều bơng Hạt lúaHạt thuơn dài, k cĩ vảy trấu thừaCĩ vảy trấu ở rìa bên phải hạt lúaĐột biến NSTMẫu quan sátKết quả Dạng gốc Dạng đột biến Dâu tắm Lá nhỏ, mỏng, nhiều cành Lá to dày, ít cành Hành tâyNhỏKhổng lồ Hành ta Lá nhỏLá lớn hơn Dưa hấu Cĩ hạtKhơng hạtBài tập Câu 1: Tại sao đột biến gen, đột biến NST thường gây hại cho sinh vật? Câu 2: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào gây ảnh hưởng lớn nhất cho sinh vật? Tại sao?Câu 3: Theo em trong các dạng đột biến đã học, dạng nào được ứng dụng nhiều nhất trong công tác chọn tạo giống?HƯỚNG DẪN TỰ HỌCa. Bài vừa học: Hồn thành bài thu hoạch. b. Bài sắp học. “Thực hành: Quan sát thường biến”- Sưu tầm: Tranh ảnh minh họa thường biến- Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngồi ánh sáng; thân cây rau dừa nước mọc ở mơ đất cao và mọc trải trên mặt nước

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_28_thuc_hanh_nhan_biet_mot.ppt