Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 8: Nhiễm sắc thể

Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 8: Nhiễm sắc thể

I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:

Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng

 (tế bo xơma).

-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm

sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.

 

ppt 31 trang hapham91 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 8: Nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Nhân tố di truyền có chức năng gì?-Nhân tố di truyền quy định tính trạng của sinh vậtCHƯƠNG IINhiễm sắc thểTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:Nhiễm sắc thể tồn tại ở đâu?-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinhdưỡng (tế bào xơma).Em có nhận xét gì về kích thước và hình dạng của cặp nhiễm sắc thể này?Thế nào là cặp nhiễm sắc thểtương đồng?Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xơma).-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bộiBộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội -Là bộ nhiễm sắc thểchứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.-Là bộ nhiễm sắc thể chỉchứa một nhiễm sắc trong mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng.-Kí hiệu: 2n-Kí hiệu: nNghiên cứu bảng trên cho biết : Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không?Loài2nnLoài2nnNgười 46 23Đậu Hà Lan147Tinh tinh 4824Ngô 2010Gà7839Lúa nước2412Ruồi giấm84Cải bắp189Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài.HOẠT ĐỘNG NHÓMSố lượng nhiễm sắc thể của một số loàiMô tả bộ nhiễm sắc thểcủa ruồi giấm về số lượng và hình dạng.-Số lượng: 2n = 8, n = 4-Hình dạng:ở con đực+3 cặp NST tương đồng+1 cặp NST khơng tương đồngỞ những loài đơn tính các cặp NST có đặc điểm như thế nào?Ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở một cặp NST giới tính, được kí hiệu là XX và XYHình chữ VHình mócHình queHình hạtTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng.-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.Rút ra kết luận gì về tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thểTế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :*Ở kì giữa của quá trình phân chia.Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :*Ở kì giữa của quá trình phân chia.Hình ảnh nhiễm sắc thểquan sát dưới kính hiển vi 0,5 µm - 50 µm 0,2 µm - 2 µmTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :*Ở kì giữa của quá trình phân chia.Quan sát hình 8.5 và cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST.Tâm động Crômatit Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào NST có cấu trúc như thế nào?Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :*Ở kì giữa của quá trình phân chia.-Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt -Chiều dài (0,5µm – 50 µm, đường kính (0,2µm – 2 µm)-Cấu trúc: 2 crômatit (nhiễm sắc tử chị em) đính với nhau ở tâm động.Mỗi crômatit bao gồm những thành phần nào?Mỗi crômatit gồm -Một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) -Prôtêin loại histônTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :BbTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :-NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN.Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :-NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN.Nhờ sự nhân đôi của ADNdẫn đến NST có chức năng gì?Sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đơi của NST Nhờ đĩ các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :*Ở kì giữa của quá trình phân chia.-Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt -Chiều dài (0,5µm – 50 µm, đường kính (0,2µm – 2 µm)-Cấu trúc: 2 crômatit đính với nhau ở tâm động.Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng.-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :-NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN.-Sự tự nhân đơi của AND đưa đến sự tự nhân đơi của NST.-Nhờ đĩ các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 123CÂU HỎI CỦNG CỐCâu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng: Nhiễm sắc thể có dạng đặc trưng ở kì nào?		a.Kì đầu 	b.Kì giữa 	c.Kì sau	d.Kì trung gianCâu 2:Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào?-Gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động.-Mỗi crômatit gồm:	+1 phân tử ADN 	+Prôtêin loại HistônCâu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là bao nhiêu? n = 25VỊ nhµ:- Học bài theo các câu hỏi ở SGK.-Xem và tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn và phát triển được.- Xem trước bài 9, nguyên phân, kẻ bảng 9.1, 9.2 vào vởBài học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_8_nhiem_sac_the.ppt