Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 44, Bài 42: Thấu kính hội tụ - Đặng Thị Thu Huyền

Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 44, Bài 42: Thấu kính hội tụ - Đặng Thị Thu Huyền

I. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

1. Hình dạng

2. Đặc điểm

3. Các yếu tố quang học

a. Trục chính: ∆

b. Quang tâm: O

c. Tiêu điểm: F, F’

- Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F, F’ cách đều quang tâm O

- Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

 

ppt 27 trang hapham91 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 44, Bài 42: Thấu kính hội tụ - Đặng Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ LỚP 9GV: Đặng Thị Thu HuyềnTrường THCS Kim Lan – Gia Lâm – Hà NộiCâu 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Câu 2. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang nước với góc tới bằng 300 thì góc khúc xạ như thế nào?bằng 500	B. bằng 300	lớn hơn 300	C. nhỏ hơn 300Câu 1. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.KIỂM TRA BÀI CŨ TRẢ LỜI: * Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước:	- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. * Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí:	- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. LƯU Ý: Hãy xem video sau và giải thích nguyên nhân làm chiếc lá bàng khô bốc cháy.THẤU KÍNH HỘI TỤ Hãy xem video sau và giải thích nguyên nhân làm chiếc lá bàng khô bốc cháy.Tiết 44. Bài 42 THẤU KÍNH HỘI TỤTiết 44. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤI. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1. Hình dạngPhần giữaPhần rìaKÍ HIỆU- Phần rìa mỏng hơn phần giữa.2. Đặc điểmTHẤU KÍNH LỒITHẤU KÍNH RÌA MỎNGChiếu một chùm sáng tới song song, theo phương vuông góc với mặt một thấu kính hội tụChùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì?Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ.Tia tớiTia lóThấu kínhTiết 44. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤI. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1. Hình dạng- Phần rìa mỏng hơn phần giữa.2. Đặc điểm- Chiếu chùm tia tới song song đến thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm.Có những cách nào để nhận biết một thấu kính là thấu kính hội tụ?Giải thích hiện tượng dùng thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy vật:EM CÓ BIẾT?Trong tiểu thuyết “Những cuộc phiêu lưu của thuyền trưởng Hatteras” của tác giả Jules Veme, khi một đoàn du lịch bị mất bật lửa, cả đoàn lâm vào cảnh thiếu lửa trong những ngày cực lạnh ở -480C. Một thành viên trong đoàn đã lấy một tảng băng nước ngọt chế tạo thành một thấu kính hội tụ. Khi trời nắng to, ông dùng thấu kính băng đó hứng các tia sáng Mặt Trời sao cho chùm tia ló hội tụ lên bùi nhùi, làm bùi nhùi cháy.Cách tạo ra lửa trong môi trường thiên nhiên hoang dã từ những vật liệu dễ kiếm:Tiết 44. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤI. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1. Hình dạng2. Đặc điểm3. Các yếu tố quang họca. Trục chính: ∆Trục chính- là đường thẳng vuông góc với TKHT tại quang tâm Ob. Quang tâm: OO∆O∆ Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng.Tiết 44. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤI. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1. Hình dạng2. Đặc điểm3. Các yếu tố quang họca. Trục chính: ∆b. Quang tâm: Oquang tâm- Giao điểm của thấu kính và trục chính là quang tâm O- Mọi tia sáng qua quang tâm O đều truyền thẳng.∆OTiết 44. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤI. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1. Hình dạng2. Đặc điểm3. Các yếu tố quang họca. Trục chính: ∆b. Quang tâm: O- Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.- Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F, F’ cách đều quang tâm OTiêu điểmc. Tiêu điểm: F, F’OΔF’FCHO TIA TỚI ĐI QUA TIÊU ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤTia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.Tiêu điểm Trục chínhTiết 44. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤI. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1. Hình dạng2. Đặc điểm3. Các yếu tố quang họca. Trục chính: ∆b. Quang tâm: Oc. Tiêu điểm: F, F’d. Tiêu cự: là khoảng cách OF = OF’ = fFF’Off - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.∆F’FOII. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA 3 TIA SÁNG ĐẶC BIỆTIII. VẬN DỤNGC7Tiết 44. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤI. HÌNH DẠNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1. Hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa.2. Đặc điểm: Chùm tia tới // đến TK cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm.3. Các yếu tố quang họca. Trục chính: ∆b. Quang tâm: Oc. Tiêu điểm: F, F’d. Tiêu cự: OF = OF’ = f- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA 3 TIA SÁNG ĐẶC BIỆT∆F’FOBHình 1, 3, 5Bài 1: Trong các hình vẽ sau đây, hình nào mô tả đúng hình dạng của thấu kính hội tụ?AHình 1, 2, 3CHình 2, 4, 6DHình 1, 3, 6123456AO là trung điểm của đoạn F F’ Bài 2: Chọn đáp án sai: Hai tiêu điểm F, F’ của 1 thấu kính hội tụ cách nhau 10cm:BTiêu cự của thấu kính là 5cmCTiêu cự của thấu kính là 10cmDF và F’ đối xứng với nhau qua O.FF’Off Bài 3: Ghép nội dung cột A với cột B cho thích hợp khi nói về TKHT: Cột ACột BĐáp án1. Tia tới song song với trục chính thìa. tia tới đi qua tiêu điển nằm trước thấu kính2. Tia tới đi qua quang tâm thìb. đường thẳng sao cho tia sáng đến thấu kính trùng với đường thẩng này sẽ cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng3. Quang tâm của thấu kính làc. tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới4. Tia ló ra khỏi thấu kính song song với trục chính nếud. một điểm nằm trong thấu kính mà mọi tia sang tới điểm này đều truyền thẳng không đổi hướng5. Trục chính của thấu kính làe. tia ló đi qua tiêu điểm nằm khác phía với tia tớig. đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính sao cho tia sáng đến thấu kính trùng với đường thẳng này sẽ cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng.2 - c1- e3 - d4 - a5 - gThấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuậtKÍNH LÚPỐNG NHÒMKÍNH HIỂN VIỐNG KÍNH MÁY ẢNHCAMERA HÀNH TRÌNHCAMERA ĐIỆN THOẠIThấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuậtKÍNH THIÊN VĂNKÍNH LÃOĐÈN PINTHỂ THỦY TINHKÍNH TIỀM VỌNGBÓNG HÌNH MÁY CHIẾU- Học bài theo nội dung vở ghi.Làm câu C8 phần vận dụng của bài 42, BT 42.1 -> 42.5 SBTMỗi tổ lựa chọn 1 trong các nội dung thực hành trải nghiệm sau:+ Thực hiện 1 video tạo ra lửa từ thấu kính hội tụ tự chế. + Chế tạo một ống nhòm đơn giản.+ Chế tạo 1 kính tiềm vọng đơn giản.- Đọc trước bài sau: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.Hướng dẫn học ở nhàTrân trọng cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_9_tiet_44_bai_42_thau_kinh_hoi_tu_d.ppt