Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 48, Bài 44: Thấu kính phân kì

Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 48, Bài 44: Thấu kính phân kì

C8. Nếu ta cầm trên tay một kính cận thị. Làm thế nào để biết thấu kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?

Trả lời:

 Kính cận là thấu kính phân kì. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:

* Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa.

* Đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp.

 

ppt 25 trang hapham91 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 48, Bài 44: Thấu kính phân kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÝ 91. Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ ? Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.KHỞI ĐỘNG 2. Thấu kính hội tụ và các tia tới như hình vẽ. Hãy cho biết các tia ló của các tia tới có đặc điểm gì? 0F F’SIK( )5. Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính.∆F’FOTHẤU KÍNH PHÂN KỲTiết 48 – Bài 44Hãy loại bỏ những hình dạng của thấu kính hội tụ ?123456Đây là những hình dạng của thấu kính phân kìI. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ1. Quan sát và tìm cách nhận biết:Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.bca2.Thí nghiệmTrả lời: Chiếu chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính phân kì ta được chùm tia ló phân kì.C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì?Hình 44.1 Kết luận: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi đó là thấu kính phân kì. Kí hiệu của thấu kính phân kì được vẽ như sau: II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì C4: Quan sát lại thí nghiệm trên hình vẽ và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì tia nào đi qua thấu kính không đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này. 1.Trục chính (∆)1. Trục chính- Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính có một tia cho tia ló truyền thẳng, không bị đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng gọi là trục chính ( ) của thấu kính.o2. Quang tâm:- Trục chính cắt thấu kính tại O, O là quang tâm. - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.∆FF’OO3. Tiêu điểm:∆∆Hình 1Hình 2fF’..fF4. Tiêu cự:∆∆OF’F1. Khi tia tới qua quang tâm thì tia ló 2. Khi tia tới song song với trục chính thì tia ló C7. Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O, trục chính ∆, hai tiêu đểm F và F’, các tia tới 1, 2. Hãy vẽ tia ló và tia tới của các tia này. S(1)(2)OFF’III. VẬN DỤNG∆ C8. Nếu ta cầm trên tay một kính cận thị. Làm thế nào để biết thấu kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì? Trả lời: Kính cận là thấu kính phân kì. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:* Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa.* Đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp.C9. Thấu kính phân kì có gì khác hơn so với thấu kính hội tụ ? Trả lời: Thấu kính phân kì có những đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ: * Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa. * Chùm sáng tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì. * Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp. Đáy chai thường có hình lõm, vì vậy: Đổ một ít nước vào chai thuỷ tinh, đáy chai và lớp nước tạo thành một thấu kính phân kì. Để dễ quan sát cắt một chai nhựa trong theo chiều ngang, phần gần đáy. Đổ một ít nước vào chai, đặt chai lên một tờ báo, nhìn từ trên xuống ta thấy hình ảnh các dòng chữ đó nhỏ đi. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT( )(O)Thấu kính phân kì không có tính chất nào sau đây?Tia tới đến quang tâm của thấu kính thì tia ló truyền thẳng, không đổi hướng.Tia tới hướng tới tiêu điểm thì cho tia ló không song song với trục chính.Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.Tia tới hướng tới tiêu điểm thì cho tia ló song song với trục chính.ABCDChúc mừng bạn đã có quyết định đúng.Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi! * Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa phần giữa. * Chùm tia tới song song với .................... của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau để được kết luận đúng.dày hơntrục chính* Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:- Tia tới với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. - Tia tới đến ..thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau để được kết luận đúng.song songquang tâm- Học thuộc ghi nhớ, tự trả lời các câu C trong SGK Làm bài tập từ bài 44-45.1 đến bài 44-45.3 và 44-45.6 đến bài 44-45.10 sách bài tập. Chuẩn bị:- Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK và cách dựng ảnh qua TKPKTÌM TÒI MỞ RỘNGTẠM BIỆT CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_9_tiet_48_bai_44_thau_kinh_phan_ki.ppt