Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 21: Đột biến gen - Doãn Thị Mai Anh
CỦNG CỐ
Câu 1
Điền từ thích hợp và chỗ trống
Đột biến gen là những .trong .của gen liên quan tới .hoặc .cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
biến đổi
cấu trúc
một
một số
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 21: Đột biến gen - Doãn Thị Mai Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMôn: Sinh học - Lớp 9PHÒNG GD & ĐT ĐAN PHƯỢNGTRƯỜNG THCS ĐAN PHƯỢNGGV: Doãn Thị Mai AnhÔ số1:(Gåm 6 chữ c¸i):Đ©y lµ mét trong những nguyªn t¾c cña qu¸ trình tæng hîp ADNÔ số 2: (Gåm 8 chữ c¸i) Hiện tượng con c¸i sinh ra giống bố mẹÔ số 3: (Gåm 9 chữ c¸i) Lo¹i ®¬n ph©n cÊu t¹o nªn ADNÔ số 4: (Gåm 6 chữ c¸i) Người đặt nền móng cho di truyền họcÔ số 5: (Gåm 3 chữ c¸i) Gen có bản chất là loại axit nucleic nàyÔ số 6:(Gåm 8 chữ c¸i) Lo¹i đơn phân tạo nên proteinTừ chìa khoá:Hiện tượng con cái khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết là hiện tượng gì ?BBD T R U Y Ề N IIN U C L O T I T EEM E D E NNA NDDA X I T A M NN134652II Ổ S U N GSúp lơ màu sắc khác nhauLợn hai đầuBiến dị di truyềnBiến dị không di truyềnBiến dị tổ hợpĐột biếnThường biếnĐột biến genĐột biến NSTBIẾN DỊĐột biến genMai vàng 150 cánhSầu riêng cơm vàng hạt lépBò 6 chânChào mào bạch tạngCà rốt hình dáng kì lạBàn chân nhiều ngónĐể đề phòng đột biến gen cần lưu ý :Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường Sử dụng thực phẩm an toàn - Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn qui định và nằm trên NST thường.- Quy ước: gen A: bình thường gen a: bị bệnh.Sơ đồ lai:P: Aa x AaGP: A, a A,aF: 1AA : 2Aa : 1aabình thườngbị bệnhĐột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADNCâu 1Điền từ thích hợp và chỗ trống cấu trúcmộtmột sốbiến đổi CỦNG CỐNguyên nhân gây ra đột biến gen là? Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào Cả a,b và c đều đúng.a.b.c.d.Câu 2Vai trò của đột biến gen là? Luôn có lợi cho bản thân sinh vật Thường có hại cho bản thân sinh vật Một số đột biến gen lại có lợi Cả b và c đều đúng. a.b.c.d.Câu 3Gen B có A = 480, G = 720. Gen này bị đột biến thay thế một cặp nu tạo thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết H. Số nu từng loại của gen b là: A = T = 482; G = X = 718A = T = 481; G = X = 719 A = T = 479; G = X = 721 A = T = 478; G = X = 722a.b.c.d.Câu 4Gen D có 2400 nu, có A = 2G. Gen D bị đột biến thành gen d có chiều dài tăng 3,4 Ăngtron và số lượng nu từng loại như sau: A = T = 801; G = X = 400. Xác định dạng đột biến? Giảm một cặp A - T Thêm một cặp A – T Thay thế cặp A – T bằng cặp G - X Thêm một cặp G - Xa.b.c.d.Câu 5Gen D có 2400 nu, có A = 2G. Gen D bị đột biến thành gen d có chiều dài giảm 3,4 Ăngtron, số liên kết H giảm thêm 3 liên kết H. Xác định số nu từng loại của gen d: A = T = 800; G = X = 399 A = T = 799; G = X = 400 A = T = 800; G = X = 400 A = T = 799; G = X = 399a.b.c.d.Câu 6-Học bài.-Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 64.-Xem tiếp bài 22.-Vẽ hình 22 SKG trang 65 DẶN DÒXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠNQUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_21_dot_bien_gen_doan_thi_mai_an.ppt