Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

Thực ra khi sống trong môi trường thiếu chất dinh dưỡng (như ở đất chua bạc màu, đầm lầy nước ngọt.), một số loài cây có lá biến đổi thành bộ phận có khả năng bắt mồi và tiêu hoá thức ăn động vật.

Đó là một điển hình thú vị cho hiện tượng thường biến ở thực vật . Hiện tượng đó khơi nguồn cảm hứng cho truyền thuyết cây ăn thịt người . Ví dụ như :

Cây nắp ấm

Dịch nhờn bên trong cây và màu sắc thu hút chính là công cụ săn mồi tích cực của cây nắp ấm .

pptx 24 trang hapham91 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾNThường biến là những biến đổi dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường ở dạng kiểu hình phát sinh trong đời cá thể.Một số hình ảnh minh họaThường biến ở khoai tây Mầm khoai tây mọc ngoài sáng có màu xanh lục Mầm khoai tây mọc trong tối có màu tímTHƯỜNG BIẾN Ở MẦM LÚAMầm lúa ngoài sáng Mầm lúa trong tốiCây đậu trồng trong tốiCây đậu trồng ngoài sángCây đậuTHƯỜNG BIẾN Ở RAU DỪA NƯỚCThân, lá nhỏ. Thân, lá to hơn, rễ biến thành phao.bèo tây trôi nổi trên nước có cuống ngắn, phình to chứa không khíbèo tây ở cạn có cuống lá dài, vươn cao, không phình torau muống trên cạn tưới đủ nước: thân vươn lên cao, lá xanh mướtrau muống nổi trên mặt nước bò lan, thân to rỗng chứa không khíThường biến thích nghi với sự thay đổi của môi trườngCác cây lúa ở trên đất cạnCác cây lúa ở ruộng có nước Cùng một giống lúa2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền:THƯỜNG BIẾN SU HÀO DO ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀICây được chăm sóc đúng cách, bón phân. Cây không được bón phânTruyền thuyết về loài cây ăn thịt có thật hay không ????????????Thực ra khi sống trong môi trường thiếu chất dinh dưỡng (như ở đất chua bạc màu, đầm lầy nước ngọt...), một số loài cây có lá biến đổi thành bộ phận có khả năng bắt mồi và tiêu hoá thức ăn động vật. Đó là một điển hình thú vị cho hiện tượng thường biến ở thực vật . Hiện tượng đó khơi nguồn cảm hứng cho truyền thuyết cây ăn thịt người . Ví dụ như : Cây nắp ấm Dịch nhờn bên trong cây và màu sắc thu hút chính là công cụ săn mồi tích cực của cây nắp ấm . Cây hoa anh thảo trồng ở 35°C Cây hoa anh thảo trồng ở 20°CĐất có tính axit (pH 7)Thường biến: Hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc giữa hồng và xanh do tác động pH của đất. Xương rồng sống nơi khô cạnXương rồng sống nơi ẩm ướtXương RồngThường biến thích nghi với mt sống và săn mồiMùa đôngMùa hèThường biến: Cú Tuyết có bộ lông trắng vào mùa đông và màu đốm đen vào mùa hè.Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đôngCáo Bắc Cực có bộ lông màu nâu xám vào mùa hè Thỏ rừng vào mùa hèThỏ rừng vào mùa thuThỏ rừng vào mùa đôngThỏ rừngSo sánh đột biến và thường biếnĐột biếnThường biến- Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, NST), liên quan đến KG.-Biến đổi riêng rẻ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng.- Di truyền được.- Đa số có hại, ít khi có lợi.- Là những biến đổi kiểu hình không biến đổi trong vật chất di truyền.- Diễn ra đồng loạt, có định hướng.- Không di truyền được.- Có lợiThu hoạchThu hoạch– Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường.-Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của ,môi trường tự nhiên,điều kiện trồng trọt chăn nuôi Biểu hiện thành kiểu hình khác nhau Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_27_thuc_hanh_quan_sat_thuong_bi.pptx