Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài tập nhiễm sắc thể

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài tập nhiễm sắc thể

Câu 5: Nếu P : Qủa tròn, chín sớm × Quả dài, chín muộn thì ở F2 những kiểu hình nào sau đây được gọi là biến dị tổ hợp?

A.     Quả tròn, chín sớm và quả tròn, chín muộn.

B.     Quả dài, chín muộn  và quả tròn, chín sớm.

C.     Quả tròn, chín muộn và quả dài, chín sớm

D.     Quả dài, chín muộn và quả tròn, chín muộn.

 

pptx 21 trang hapham91 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài tập nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 9Câu 1: Khi để ý đến sự di truyền của 1 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện được:A. Định luật di truyền liên kết 	B. Định phân li độc lập 	C. C.Định luật phân liD. Định luật phân li và định luật phân li độc lập.Câu 2: Phép lai nào trong những phép lai sau đây được gọi là phép lai phân tích?A. P: AA x aa và P : AaBb x AaBb 	B. P: Aa x aa và P : AaBb x aabb 	C. P: Aa x Aa và P : AaBb x AaBbD. P: Aa x Aa và P : AaBb x aabb Câu 3: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra: A. Hai loại giao tử với tỉ lệ 3A : 1aB. Hai loại giao tử với tỉ lệ 2A : 1a.C. Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 2a. D. Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 1a.Câu 4: Kiểu gen nào trong các kiểu gen dưới đây tạo được 2 loại giao tử ?A. AaBb 	B. aabb 	C. AABb	D. AAbbCâu 5: Nếu P : Qủa tròn, chín sớm × Quả dài, chín muộn thì ở F2 những kiểu hình nào sau đây được gọi là biến dị tổ hợp? A. Quả tròn, chín sớm và quả tròn, chín muộn.B. Quả dài, chín muộn và quả tròn, chín sớm.	C. Quả tròn, chín muộn và quả dài, chín sớm D. Quả dài, chín muộn và quả tròn, chín muộn. NHIỄM SẮC THỂ (NST)1.Khái niệm về NST: - NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. Có cấu trúc nằm trong nhân tế bàoNhiễm sắc thểTế bàoNhân- Cặp NST tương đồng: gồm 2 NST giống nhau về hình thái, kích thước, trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố và 1 NST có nguồn gốc từ mẹ1.Khái niệm về NST: Bộ NST lưỡng bội 2n (NST)Bộ NST trong giao tửBộ NST trong tế bào sinh dưỡngCặp NST tương đồngBộ NST trong tế bào sinh dưỡngBộ NST đơn bội n (NST)- Trong tế bào sinh dưỡng. Bộ NST lưỡng bội là bộ NST chứa tất cả các cặp NST tương đồng. Kí hiệu là 2n .- Trong giao tử. Bộ NST đơn bội là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng. Kí hiệu là n.  Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thểLoaøi2nnLoaøi2nnNgöôøi 46 23Ñaäu Haø Lan147Tinh tinh 4824Ngoâ 2010Gaø7839Luùa nöôùc2412Ruoài giaám84Caûi baép189- Bộ NST của mỗi loài đặc trưng về: Số lượng NST, hình dạng (hình hạt, hình que, hình chữ V ) kích thước (chiều dài từ 0,5 - 50μm, đường kính từ 0,2 – 2 μm ) . 2. Cấu trúc của nhiễm sắc thểTâm độngCrômatit+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động. + Mỗi cromatit gồm 1 phân tử AND và 1 phân tử prôtêin loại histôn 3. Chức năng của nhiễm sắc thể NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND, sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NST nên gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.Câu 1: Cặp NST tương đồng là : A. hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.B. hai crômatit giống nhau, dính nhau ở tâm động.C. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ.D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.Câu 2 : Bộ NST chỉ chứa một NST trong mỗi cặp tương đồng được kí hiệu là: A. nB. 2n.C. 3n.D. 4nCâu 3: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n có trong: A. Giao tử.B. Tế bào sinh dưỡng, giao tửC. Hợp tử, giao tử.D. Tế bào sinh dưỡng, hợp tử, tế bào mầm. Câu 4: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về: A. số lượng	B. số lượng và hình dạngC. Số lượng, kích thướcD. Số lượng, hình dạng, kích thước.Câu 5 : Trong quá trình phân bào, có thể quan sát rõ nhất hình thái của NST ở kì nào: A. Kì giữaB. Kì đầuC. Kì sau.D. Kì cuốiA. phân tử prôtêin và sợi nhiễm sắc.B. Prôtêin loại albunin và phân tử ADNC. Prôtêin loại histon và phân tử ADND. axit và bazơ nitơCâu 6: Thành phần hóa học của NST gồmA. từ 10 μm đến 20 μmB. từ 0,5 μm đến 50 μmC. từ 0,2 μm đến 2 μmD. từ 2 μm đến 50 μmCâu 7: Ở trạng thái co ngắn cực đại, chiều dài của NST là :A. Mức độ tiến hóa của loàiB. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loàiC. Mối quan hệ học hàng giữa các loài.D. Số lượng gen của mỗi loàiCâu 8: Số lượng NST trong tế bào có phản ánh :A. Mức độ tiến hóa của loàiB. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loàiC. Mối quan hệ học hàng giữa các loài.D. Số lượng gen của mỗi loàiCâu 9: Số lượng NST trong tế bào có phản ánh :A. Tế bào sinh dưỡng của Ong đực B. Hợp tửC. Tế bào sinh dực chín D. Tế bao sinh dục sơ khaiCâu 10: Loại tế bào nào sau đây không có cặp NST tương đồng ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_tap_nhiem_sac_the.pptx