Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Phân bào (tiết 2) - Tiết 9: Giảm phân

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Phân bào (tiết 2) - Tiết 9: Giảm phân

I/ KÌ TRUNG GIAN

II/ GIẢM PHÂN

1. Giảm phân:

là hình thức phân bào của TB sinh dục ở thời kì chín, trong đó 1 TB mẹ(2n NST) trải qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con mang bộ NST đơn bội (n NST)

2. Những diễn biến của NST trong các kì của Giảm phân

 

ppt 34 trang hapham91 4170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Phân bào (tiết 2) - Tiết 9: Giảm phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀPHÂN BÀO (2 TIẾT) Bài tập : HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì đầu Kì trung gian Kì sauKì cuối Kì giữa12345CHỦ ĐỀPHÂN BÀO (TIẾT 2)TIẾT 9: GIẢM PHÂNKì trung gian: + NST đơn ở dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn. + NST đơn nhân đôi thành NST képCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)I/ KÌ TRUNG GIANTÕ bµo mÑK× trung gianCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)I/ KÌ TRUNG GIANII/ GIẢM PHÂN1. Giảm phân:2. Những diễn biến của NST trong các kì của Giảm phânlà hình thức phân bào của TB sinh dục ở thời kì chín, trong đó 1 TB mẹ(2n NST) trải qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con mang bộ NST đơn bội (n NST)H·y nghiªn cøu th«ng tin sgk , kÕt hîp víi hình ảnh vừa quan sát hoµn thµnh b¶ng 10 sgk (cột lần PB I)C¸c k× Nh÷ng diÔn biÕn c¬ b¶n cña NST trong GP LÇn ph©n bµo I LÇn ph©n bµo IIK× ®ÇuK× gi÷aK× sauK× cuèiPhiếu học tập : ( 10 phút) CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)a/ Kì đầu I2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.1. Lần phân bào ICác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầu GP I- C¸c NST kÐp xo¾n vµ co ng¾n - C¸c NST kÐp trong cÆp t­ư¬ng ®ång tiÕp hîp vµ cã thÓ b¾t chÐo, sau ®ã t¸ch rêi nhauTÕ bµo mÑK× trung gianK× ®Çu ICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)a/ Kì đầu I2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.1. Lần phân bào Ib/ Kì giữa ICác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì giữa GP IC¸c cÆp NST kÐp tư­¬ng ®ång tËp trung thµnh 2 hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµoK× gi÷a ITÕ bµo mÑK× trung gianK× ®Çu ICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)a/ Kì đầu I2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.1. Lần phân bào Ib/ Kì giữa Ic/ Kì sau ICác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì sau GP IC¸c cÆp NST kÐp t­¬ng ®ång ph©n ly ®éc lËp víi nhau vÒ 2 cùc tÕ bµoK× sau IK× gi÷a ITÕ bµo mÑK× trung gianK× ®Çu ICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)d/ Kì cuối I2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phânK× cuèi IHai tÕ bµo conCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.2. Lần phân bào IICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)a/ Kì đầu II2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.2. Lần phân bào IICác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầu GP IITÕ bµo mÑK× ®Çu II NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)a/ Kì đầu II2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.2. Lần phân bào IIb/ Kì giữa IICác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì giữa GP IINST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bàoTÕ bµo mÑK× ®Çu IIK× gi÷a IICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)a/ Kì đầu II2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.2. Lần phân bào IIb/ Kì giữa IIc/ Kì sau IICác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì sau GP IIK× sau II Từng NST kép tách ra thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào TÕ bµo mÑK× ®Çu IIK× gi÷a IICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)d/ Kì cuối IIK× cuèi IICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)a/ Kì đầu II2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân2.2. Lần phân bào IIb/ Kì giữa IIc/ Kì sau IId/ Kì cuối IICHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì cuối GP II bốn tế bào cond/ Kì cuối2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân NST đơn nằm gọn trong 4 nhân, mỗi nhân có n NST đơn. CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)3. Kết quảII/ GIẢM PHÂN1. Giảm phân:2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân- Gi¶m ph©n I: Sè NST ë tÕ bµo con gi¶m ®i mét nöa( tÕ bµo con chØ chøa 1 NST trong cÆp NST t­¬ng ®ång nh­ng ë tr¹ng th¸i kÐp).- Gi¶m ph©n II: Sè NST ë tÕ bµo con vÉn gièng tÕ bµo mÑ nh­ng chuyÓn tr¹ng th¸i tõ n kÐp n ®¬n LÇn I: Ph©n bµo gi¶m nhiÔm: 2n n (kÐp) LÇn II: Ph©n bµo nguyªn nhiÔm: n kÐp n ®¬nCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)3. Kết quảII/ GIẢM PHÂN1. Giảm phân:2. Những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST) Giảm phân 4 tế bào con(n NST)CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 2)III/ Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN- Nhờ giảm phân số lượng NST đã giảm đi một nửa, là cơ sở để hình thành giao tử, khi thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật được khôi phục lại.- Giảm phân là một trong những cơ chế đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật (sinh sản hữu tính, giao phối)LUYỆN TẬP CỦNG CỐNguyên phân Giảm phân Giảm phânNguyên phân So sánh nguyên phân và giảm phân- Đều có sự nhân đôi của NST - Đều trải qua các kì phân bào tương tự - Đều có sự biến đổi hình thái NST qua các kì đó.- Ở kì giữa, NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng - Xảy ra ở tế bào sinh dục - Gồm 1 lần phân bào.-Gồm 2 lần phân bào liên tiếp- Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ.- Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm 1 nửa tế bào mẹ.sinh dưỡng sinh dục 1 lần2 lần2 tế bào con4 tế bào connhư tế bào mẹgiảm 1 nửa tế bào mẹKĐ1 KS1 KC1 2nkép 2nkép nkép nkép nkép nképKC2 KS2 KG2 KĐ2 KG1 nkép nđơn nđơn nđơn nđơn nđơn nđơnnđơn nđơnnkép nkép nkép Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?A. 2B. 4C. 8D. 16Củng cố, luyện tập: Quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình giảm phân :Củng cố, luyện tập 1 1 Kì cuối 1 Kì cuối 2 Kì sau 1 Kì cuối 2 1 2 3 4BÀI TẬP CỦNG CỐ Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau: Giảm phân là sự phân chia của ...........................(2n NST) ở thời kì chín, qua ........................liên tiếp, tạo ra.................đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ. BÀI TẬP CỦNG CỐ Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau: Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Phân biệt được nguyên phân và giảm phânHOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP- Chuẩn bị bài 11.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_chu_de_phan_bao_tiet_2_tiet_9_giam.ppt