Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Bài 21: Đột biến gen

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Bài 21: Đột biến gen

I.ĐỘT BIẾN GEN

-Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.

- Đột biến gen có các dạng:

 +Mất một cặp nuclêôtit

 +Thêm một cặp nuclêôtit

 +Thay thế một cặp nucleôtit.

- Đột biến gen di truyền được.

 

ppt 36 trang hapham91 4410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Bài 21: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHÔ số1:(Gåm 6 chữ c¸i):Đ©y lµ mét trong những nguyªn t¾c cña qu¸ trình tæng hîp ADNÔ số 2: (Gåm 8 chữ c¸i) Hiện tượng con c¸i sinh ra giống bố mẹÔ số 3: (Gåm 9 chữ c¸i) Lo¹i ®¬n ph©n cÊu t¹o nªn ADNÔ số 4: (Gåm 6 chữ c¸i) Người đặt nền móng cho di truyền họcÔ số 5: (Gåm 3 chữ c¸i) Gen có bản chất là loại axit nucleic nàyÔ số 6:(Gåm 8 chữ c¸i) Lo¹i đơn phân tạo nên proteinTừ chìa khoá:Hiện tượng con cái khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết là hiện tượng gì ?BBD T R U Y Ề N IIN U C L O T I T EEM E D E NNA NDDA X I T A M NN134652II Ổ S U N GCHƯƠNG IV : BIẾN DỊBiến dị di truyềnBiến dị không di truyềnBiến dị tổ hợpĐột biếnThường biếnĐột biến genĐột biến NSTBIẾN DỊBiến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.Là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào.CHƯƠNG IV : BIẾN DỊBÀI 21: ĐỘT BIẾN GENI.ĐỘT BIẾN GENBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN Quan sát hình và thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập Đoạn ADNSố cặp nuclê-ôtitĐiểm khác so với đoạn aĐặt tên dạng biến đổibcdGTAXAXATGTHãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?I/ Đột biến gen là gì?aTrình tự của các cặp nuclêôtit? 5 cặp- T – G – A – T – X – - A – X – T – A – G – ATATTAGXXGATTAGXTAXGATTAGXTAXGTAGXTAXGTAGXTAbacdH21.1. Một số dạng đột biến genGXĐoạn ADNSố cặp nuclêôticĐiểm khác so với đoạn (a)Đặt tên dạng biến đổibcdXGATTAGXTAaXGATTAGXTAXGATTAGXTATAXGTAGXTAdcb465- Mất cặp X -G- Thêm cặp T - AThay cặp A -T bằng cặp G - X- Mất một cặp nuclêôtic- Thêm một cặp nuclêôtic- Thay cặp nuclêôtic này Bằng cặp nuclêôtic khác -Thế nào là đột biến gen ?Đột biến gen gồm những dạng nào ?I.ĐỘT BIẾN GENBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN -Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Đột biến gen có các dạng: +Mất một cặp nuclêôtit +Thêm một cặp nuclêôtit +Thay thế một cặp nucleôtit.- Đột biến gen di truyền được. II.ĐỘT BIẾN GENBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?II.ĐỘT BIẾN GENBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH * Trong tự nhiên : Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969. Máy bay Mỹ rải chất độc da cam Nhà máy hạt nhân Thử vũ khí hạt nhânSử dụng thuốc trừ sâu Rác thải Cháy rừng Hóa chất thực phẩm Khói bụi giao thông Hút thuốc lá Khói bụi nhà máyI.ĐỘT BIẾN GENBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH * Trong thực nghiệm : I.ĐỘT BIẾN GENBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH - Trong tự nhiên: Đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.- Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra đột biến gen bằng các tác nhân vật lý, hoá học.BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Chất độc màu da camEM CÓ BIẾTTừ 1961 – 1971: -Hơn 75,8 triệu người nhiễm chất độc màu da cam được Mỹ rải xuống Miền Nam Việt Nam.-Hơn 2 triệu nạn nhân bị nhiễm trong đó hàng vạn đứa trẻ sinh ra bị nhiễm.-45% diện tích rừng của Miền Nam Việt Nam bị phá hủy.-Hiện Việt Nam có khoảng:+4,8 triệu người bị nhiễm chất độc màu da cam.+Độc tố con lưu lại trong đất và gây độc từ 20 – 100 năm nữa.+Tiếp tục gây biến đổi gen ở thế hệ thứ 2, 3 và 4 của các nạn nhân bị nhiễm. Chất phóng xạEM CÓ BIẾT-Khoảng 80.000 người chết ngay trong vụ ném bom tại thành phố Hirosima.-Khoảng 192.020 người Hirosima chết do tác động của nhiệt, bức xạ, nhiễm độc xạ cho đến ngày nay.-Khoảng 70.000 người chết trong vụ ném bom tai Nagasaki.-Ô nhiễm chất phóng xạ kéo dài hàng trăm năm. Và hậu quả để lại là ..BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?Có hạiH 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạngH 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)Có lợiCó hạiBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnhĐột biến gen làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.Có lợi Đột biến tăng tính chịu hạn, chịu rét ở cây lúaHoa hồng xanh Ngô cao sản ĐBG có lợi Đột biến thân lùn ở lúaĐột biến bạch tạng ở câyĐột biến có lợiĐột biến có hạiBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GENTại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?- Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.GenmARNPrôtêinTính trạng- Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người.VD : -Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh-Lợn con có đầu và chân sau bị dị tậtBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý :BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý : Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường Sử dụng thực phẩm an toàn I.ĐỘT BIẾN GENBÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GENVì vậy để phòng tránh đột biến gen. Chúng ta cần : + Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân .+Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình.+Tuyên truyền,vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường .Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADNCâu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm cấu trúcmộtmột sốbiến đổi CỦNG CỐABCDECác rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bàoCả A và B đúngCả A, B và C đúngCác tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt)Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin...Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?Luôn có lợi cho bản thân sinh vật.ABCDCả B và C Một số đột biến gen lại có lợiThường có hại cho bản thân sinh vậtCâu 3: Vai trò của đột biến gen là?-Học bài.-trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 64.-Xem tiếp bài 22.-Vẽ hình 22 SKG trang 65 DẶN DÒXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!23ĐÚNG*23SAI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_chuong_iv_bien_di_bai_21_dot_bien_g.ppt