Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 12: Di truyền liên kết

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 12: Di truyền liên kết

- Moocgan tiến hành thí nghiệm ntn?

- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái đen, cụt được gọi là phép lai phân tích ?

- Xác định tính trạng trội, lặn trong phép lai trên?

- F1 có kiểu gen như thế nào?

- Vì sao dựa vào kiểu hình F2 là 1: 1 Moocgan lại cho rằng các gen cùng nằm trên một NST?

 

pptx 14 trang hapham91 9080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 12: Di truyền liên kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:1. Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không?2. Trong thực tế chăn nuôi người ta còn có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái bằng những cách nào?TIẾT 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của MoocganThomas Hunt Morgan (1866 – 1945)Giải thưởng Nobel năm 1933. Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ 1927 – 1931. Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Liên Xô 1932. Ông là người đề xuất học thuyết di truyền NST (1910 – 1922)? Vì sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu?Ruồi giấm và chu trình sống1 ngày TrứngDòi 11 ngày1 ngày Dòi 21 ngày Dòi 32-3 ngày 3-4 ngày Ruồi giấm và NST của ruồi giấmĐối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm+ Dễ nuôi trong ống nghiệm.+ Đẻ nhiều.+ Vòng đời ngắn (12 – 14 ngày).+ Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít (2n = 8).Hình 13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết- Moocgan tiến hành thí nghiệm ntn?- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái đen, cụt được gọi là phép lai phân tích ? - Xác định tính trạng trội, lặn trong phép lai trên?- F1 có kiểu gen như thế nào?- Vì sao dựa vào kiểu hình F2 là 1: 1 Moocgan lại cho rằng các gen cùng nằm trên một NST?1, Thí nghiệm.Pt/c: xám, dài x đen, cụtF1: 100% xám, dài Lai phân tích F1 x đen, cụtFB : 1 xám, dài : 1 đen, cụtTIẾT 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan2, Giải thích kết quả * Giải thíchPtc :Giao tử P :BVBVbvbvXF1 :BVbvLai phân tíchGiao tử PB :BVbv;FB :,bv;bvBVbvBVbvBVbvbvbvXF1PB :BVbvBVBVbvbvXbvbvQuy ước gen : B: quy định thân xám b: quy định thân đen V: quy định cánh dài v: quy định cánh cụt1, Thí nghiệm.Pt/c: xám, dài x đen, cụtF1: 100% xám, dài Lai phân tích F1 x đen, cụtFB : 1 xám, dài : 1 đen, cụtTIẾT 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan2, Giải thích kết quả 3, Di truyền liên kếtLà trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên một NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinhTIẾT 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của MoocganII. Ý nghĩa của di truyền liên kết ? Ở ruồi giấm, 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen. Vậy sự phân bố gen trên NST sẽ như thế nào?Mỗi NST sẽ mang nhiều gen, các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST tạo thành nhóm gen liên kết.? Như vậy, ở ruồi giấm có bao nhiêu nhóm gen liên kết?Có 4 nhóm gen liên kết tương ứng với số n = 4. ? Di truyền liên kết có ý nghĩa ntn trong chọn giống?TIẾT 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của MoocganII. Ý nghĩa của di truyền liên kết -Trong TB, mỗi NST mang nhiều gen tạo thàn nhóm gen liên kết.- Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST.- Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhauĐặc điểm so sánhDi truyền độc lậpDi truyền liên kếtF1Vàng, trơn x xanh, nhăn AABB aabbXám, dài x đen, cụt BV bv bv bvGAB; Ab; aB; ab ab . bvFB - Kiểu hình1 vàng, trơn : 1 vàng nhăn1 xanh, trơn : 1 xanh nhăn vàng, nhăn ; xanh, trơnKhông xuất hiện biến dị tổ hợp1 xám, dài : 1 đen, cụtBV ; bv So sánh kết quả phép lai F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kếtBiến dị tổ hợpHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Tự ôn tập bài đã học- Học bài cũ và làm các câu hỏi ở SGK trang 43 (Câu 2 và câu 4: Không thực hiện)- Đọc mục “Em có biết”2. Tự học bài tiếp theo- Soạn và chuẩn bị trước bài 14: Thực hành - Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_12_di_truyen_lien_ket.pptx