Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 15: AND - Trường THCS Trần Quý Cáp

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 15: AND - Trường THCS Trần Quý Cáp

I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:

Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể.

Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½

 - Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi

VD: Ở người

 Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 x 10-12 g

 Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 x 10-12g

 

ppt 37 trang hapham91 6550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 15: AND - Trường THCS Trần Quý Cáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔNSINH HỌC 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THĂNG BÌNHTRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁPCHƯƠNG III:ADN VÀ GENBài 20.Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADNBài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạngBài 18: PrôtêinBài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARNBài 16: ADN và bản chất của genBài 15: ADNCHƯƠNG III: ADN VÀ GEN1. Những chương trình đó dựa trên phương pháp khoa học nào để xác định được thân nhân hoặc tội phạm? 2. Phương pháp đó dựa trên cơ sơ nào? Giáo viên đưa ra tình huống hỏi: Sau chiến tranh, Việt Nam phải gánh chịu nhiều hậu quả rất nặng nề. Trong đó là bao nhiêu gia đình đã phải chia ly, có khi người thân của mình còn sống nhưng không biết, không tìm được nhau...Và một chương trình ý nghĩa “Như không hề có cuộc chia ly” đã ra đời, với mục tiêu như chính tên gọi của nó, để giúp những con người thân yêu được về bên nhau.HOẠT ĐỘNG NHÓM. Sau thời gian 3 phút đại diện nhóm trình bày kết quả.KHỞI ĐỘNG1. Dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác để tìm thân nhân, tìm tội phạm hoặc xác định thân nhân của hài cối 2. Xét nghiệm ADN là phân tích, so sánh những đoạn ADN tách chiết được từ tế bào của cơ thể gồm: máu, chân tóc, mô, tinh dịch, dấu vết sinh học chứa ADN để lại trên hiện trường, mẫu xương, răng của hài cốt liệt sĩ BÀI 15 -TIẾT 16: ADN BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:Cấu trúc hoá học của ADN- Phân tử ADN có kích thước và khối lượng như thế nào? - Vì sao nói ADN thuộc đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?- ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn.Cấu trúc hoá học của ADN- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nuclêôtít (nu) gồm 4 loại: A(ađênin), T(timin), G(guanin), X(xitôzin). BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.- ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít thuộc 4 loại: A, T, G, X. BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:AXTAGTXGAGAGTXGAGGTXGAGXATGAGTXGG123Số lượngThành phầnTrình tự sắp xếpBan đầuTính đặc thù của ADN được quy định bởi những yếu tố nào?Cho 3 đơn phân sau A, T và G. Biết một mạch ADN có 3 nu Có rất nhiều cách sắp xếp khác nhauVD : A – T - GA – G - TT – G - AT – A - GG – A - TG – T - AG – G - GG – G - AG – G - TG – A - GG – T - GA – A - AA – A - GA – G - AG – A - AT– A - AT – T - TT – T - AT – A - TA – T - TT – T - GT –G - TG –T - TA – A - TA – T - A Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật? Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.- ADN có tính đa dạng và tính đặc thù: + Tính đặc thù: do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nu. + Tính đa dạng: trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu.- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các sinh vật. BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể. BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½ - Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồiVD: Ở người Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 x 10-12 g Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 x 10-12g I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:J.Oat xơn (người Mỹ) và F.Crick (người Anh)( công bố 1953 – giải thưởng Nôben 1962 ) BÀI 15 – Tiết 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN TAXG BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:Câu 1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?Câu 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong phân tử ADN như thế nào?HOẠT ĐỘNG NHÓM. Sau thời gian 4 phút 2 nhóm dán lên bảng, các nhóm còn lại đổi bảng để kiểm tra.II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)- ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm hai mạch đơn song song, xoắn đều theo chiều xoắn phải, có tính chu kì.- Mỗi chu kỳ xoắn: cao 34 A0 , gồm 10 cặp nu, đường kính vòng xoắn 20A0.- Các nu giữa 2 mạch ADN liên kết với nhau theo NTBS bằng liên kết hiđrô thành từng cặp: A-T; G -X. BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:Trong phân tử ADN: Liên kết dọc: trên một mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Liên kết ngang: giữa các nuclêôtit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết với T = 2 liên kết hyđrô G liên kết với X = 3 liên kết hyđrôVậy số liên kết hiđrô = 2A + 3GTHÔNG TIN BỔ SUNG:ATTAGGXXTTAGTXXTTAAATXAGAATGXGTABÀI TẬP VẬN DỤNG:- Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: – A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – ... I I I I I I I I I I - Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?Mạch bổ sung:Mạch ban đầu: – T – A – X – X – G – A – T – X – A – G – BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: - Cho biết hệ quả suy ra được từ nguyên tắc bổ sung? gTXTXAATAgTA gXXgTATAĐếm số lượng các loại Nu của đoạn mạch ADN dưới đây để xác định : G = 4 ; X = 4A = 6 ; T = 6+ A = G =TX=>Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADNG A + =TX1A + GT + XAG TX ==1= BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:BÀI TẬP VẬN DỤNG:N=A+T+G+X= 2(A+G) = 2(T+X)L ADN =N2X 3.4(A0)- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:+ Khi biết trình tự đơn phân 1 mạch → xác định trình tự đơn phân mạch còn lại.+ Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN: A = T ; G = X → A + G = T + X → BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:A + GT + X = 1 Vậy tỉ số : trong các ADN khác nhau thì sẽ như thế nào? Tỉ số trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)Câu 1. ADN tạo nên từ các nguyên tố:C, H, O, N, P.C, H, O, N.C, H, O, P, K.C, H, N, P, K.Câu 2. Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN có:Đường kính 10Ao, chiều cao 34Ao, gồm 20 cặp nu.Đường kính 20Ao, chiều cao 34Ao, gồm 10 cặp nu.Đường kính 34Ao, chiều cao 20Ao, gồm 10 cặp nu.Đường kính 10Ao, chiều cao 20Ao, gồm 34 cặp nu. BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)Luyện tập và vận dụngCâu 3. Tìm chỗ sai và sữa đoạn mạch 2 của đoạn ADN sau để đúng với nguyên tắc bổ sung: MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X- TGXMẠCH 2 : - T- X –G – A – A – X – T - A G – - T A BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)Luyện tập và vận dụng A. G = 20.000 nuclêôtit B. G = 80.000 nuclêôtit C. G = 30.000 nuclêôtitCâu 4. Một đoạn phân tử ADN có tổng số 100.000 nu, trong đó loại A là 20.000 nu. Vậy số nu loại G sẽ là: BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)Luyện tập và vận dụng D. G = 40.000 nuclêôtit Câu 5: Giả sử 1 phân tử ADN có nu loại A = 1600 và có X=2A. Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tính:Số lượng nu các loại còn lại trong phân tử ADNTổng số nu trong phân tử ADN Giải:Áp dụng NTBS ta có:a. Số lượng các loại nu là:A = T = 1600 (nu) X= G= 2A=(2x1600)= 3200 (nu)b. Tổng số nu trong ADN là:N= 2A + 2G= (2 x 1600) +(2 x 3200)= 9600 (nu)Có thể giám định huyết thống ở thai nhi từ 14 đến 20 tuần (khi lấy được 3-4 ml nước ối) trong nước ối có chứa nhiều tế bào của thai nhi. Tuy nhiên việc lấy nước ối được thực hiện ở các bệnh viện chuyên khoa sản, sau đó chuyển sang chuyên khoa giám định.TÌM TÒI MỞ RỘNG BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)VTC14 | Đó là câu chuyện về việc bị trao nhầm con đẻ tại bệnh viện giữa hai gia đình là anh Phùng Giang Sơn và chị Vũ Thị Hương ở Ba Vì, Hà Nội. 6 năm sau khi sinh con họ đã phát hiện ra đứa trẻ mình đang nuôi nấng suốt bao năm qua không phải con mình đẻ ra. Hai đứa trẻ Phùng Thanh Hải và Đoàn Nhật Minh chào đời tại BV đa khoa Ba Vì ngày 1/11/2012 cách nhau 20 phút và bệnh viện đã trao nhầm cho cả hai gia đình. BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)TÌM TÒI MỞ RỘNGBaøi taäp Dặn dò + Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 47. + Học kĩ nguyên tắc bổ sung + Đọc mục “Em có biết?” + Xem trước bài: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinhĐÃ QUAN TÂM THEO DÕICÂU 1. Theo nguyên tắc bổ sung trường hợp nào sau đây là đúng.a. A + G = T + Xb. A + T= G + Xc. A = T, G = Xd. cả a và c đúngCÂU 2. Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loài sinh vât do yếu tố nào quy định?a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bàob. Tỉ lệ (A + T) / (G=X) trong phân tử ADN c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADNd. Cả a,b và c đúng BÀI 15 – TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)Luyện tập và vận dụngCho 3 ñôn phaân sau A, T vaø G. Bieát 1 maïch ADN coù 3 nucleotit Tìm xem coù bao nhieâu caùch xeáp?VD : A – T - GA – G - TT – G - AT – A - GG – A - TG – T - AG – G - GG – G - AG – G - TG – A - GG – T - GA – A - AA – A - GA – G - AG – A - AT– A - AT – T - TT – T - AT – A - TA – T - TT – T - GT –G - TG –T - TA – A - TA – T - A(?) Aùp duïng nguyeân taéc boå sung giöõa 2 maïch ñôn cuûa phaân töû ADN vieát trình töï nucleotit treân maïch ñôn coøn laïi?ATTAGGXXTTAGTXXTTAAATXAGAATGNhaän xeùt veà soá nucleotit loaïi A vôùi nucleotit loaïi T; nucleotit loaïi G vôùi nucleotit loaïi X?A = T vaø G = XNeáu goïi N laø toång soá nucleotit treân ADN thì N tính nhö theá naøo?N=A+T+G+X =2(A+G)1 chu kì xoaén coù 10 caëp nucleotit. Vaäy khoaûng caùch giöõa 2 nucleotit keá nhau laø bao nhieâu?3,4 A0Goïi l laø chieàu daøi cuûa ADN thì l tính nhö theá naøo?Do A=T vaø G = X neân tæ soá laø ñaëc tröng cho töøng loaøi. X G A A G 123456 T Đối chứngX G A G T 23456aX G A A G T 143256bG X G TA T 12’3456cEm hãy tìm ra điểm khác biệt giữa các đoạn mạch đơn của ADN a, b, c với đoạn mạch đơn đối chứngX G A A G 1 2 3 4 5 6 T Đối chứngX G A G T 2 3 4 5 6aX G A A G T 1 4 3 2 5 6bG X G TA T 12’ 3 4 5 6c Mạch a khác với đối chứng : Số lượng (mất Nu số1) b : Trình tự (đổi vị trí nu số 2,3) c :Thành phần (nu số 2 thay bởi 2’) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_16_bai_15_and_truong_thcs_tran.ppt