Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 19, Bài 18: Protein
I. Cấu trúc của Prôtêin
- Thành phần hóa học:
Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố hóa hoc: C; H; O; N
- Cấu tạo:
+ Prôtêin thuộc loại đại phân tử(Có kích thước và khối lượng lớn).
+ Được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)
- Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 19, Bài 18: Protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 9Kiểm tra bài cũ ĐÁP ÁNCâu hỏi:a. Sự tạo thành ARN diễn ra theo nguyên tắc nào?b. Vận dụng: Xác định trình tự các Nul trong đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen sau: Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G – Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X - a. ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc:+ Nguyên tắc khuôn mẫu: quá trình tổng hợp ARN dựa trên khuân mẫu là một mạch đơn của gen + Nguyên tắc bổ sung: các Nul tự do trong môi trường nội bào tới liên kết bộ sung với các nul trên mạch khuôn, theo nguyên tắc U với A; A với T; G với X; X với G Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X -b. Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G - Kiểm tra bài cũTIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINKHỞI ĐỘNGTIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINKể tên những loại thực phẩm giàu protein?Thịt GàĐậuSữaCáThịt BòTrứngKHÁM PHÁ1. Cấu trúc của Protein:Nguyên tố cấu tạoLoại phân tửĐơn phânC, H, O, N và nhiều nguyên tố khác tùy yêu cầu của cơ thể (Nguyên tố vi lượng)Đại phân tử:Khối lượng lớn: hàng triệu đ.v.cKích thước lớn: hàng trăm MmHơn 20 loại axit amin có sẵn trong tự nhiênTIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINSơ đồ cấu trúc của phân tử prôtêinAxit amimAxit amimI. Cấu trúc của Prôtêin1. Thành phần hóa học: Liên kết péptitTIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINI. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: Axit amimAxit amimLiên kết péptitTIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINPrôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố hóa hoc: C; H; O; N - Cấu tạo: + Prôtêin thuộc loại đại phân tử(Có kích thước và khối lượng lớn).+ Được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)1. Glyxin Viết tắt Gly 11. Acginin Viết tắt Arg2. Alanin Ala 12. Xystein Xys3. Valin Val 13. Metionin Met4. Lơxin Leu 14. Xerin Ser5. Izolơxin Ile 15. Treonin Tre6. Axit Aspatic Asp 16. Phenylanin Phe7. Asparagin Asn 17. Tyrozin Tyr8. Axit glutamic Glu 18. Histidin His9. Glutamin Gln 19. Tripthophan Trp10. Lyzin Lys 20. Prolin Pro20 loại axit amin (aa)I. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINPrôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố hóa hoc: C; H; O; N - Cấu tạo: - Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin : + Prôtêin thuộc loại đại phân tử(Có kích thước và khối lượng lớn).+ Được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)SerValTyrPheHisProGlyArg TreMetAspSer Leu ValPheProGlyLys Asp Glu Số lượng Tính dặc thù của PrôtêinI. Cấu trúc của PrôtêinTIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINThành phầnTrình tự sắp xếp các aaSự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại aaSự đa dạng của Prôtêin I. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18 : PRÔTÊINPrôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố hóa hoc: C; H; O; N - Cấu tạo: Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)- Tính chất đa dạng và đặc thù của Prôtêin : Được qui đinh bởi số lượng, thành phần, cách sắp xếp của hơn 20 loại aa và còn được biểu hiện ở các dạng cấu trúc không gian.I. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18: PRÔTÊINPrôtêin là hợp chất hữu cơ cấu gồm các nguyên tố hóa hoc: C,H,O,N- Cấu tạo: Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)- Các bậc cấu trúc: Các bậc cấu trúc của phân tử PrôtêinI. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18: PRÔTÊIN- Cấu tạo: - Các bậc cấu trúc: Axit aminCấu trúc bậc 1Cấu trúc bậc 2 Cấu trúc bậc 3Cấu trúc bậc 4: Phân tử Hb+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định.+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo.+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. I. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18: PRÔTÊIN- Cấu tạo: - Các bậc cấu trúc: Bậc 1: Dạngnguyên liệu (cơ bản)Bậc 2:Dạng cấu trúcBậc 3:Dạng chức năngBậc 4: Dạng chức năng CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA PROTEIN+ Protein dạng hình cầu + Protein dạng hình sợi móng, như: keratin của tóc, sừng; mạng nhện.fibroin của tơ tằm,miozin của cơ bắp, Hai dạng chính: hemoglobin của máunhư anbumin của lòng trắng trứng, I. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18: PRÔTÊINPrôtêin là hợp chất hữu cơ cấu gồm các nguyên tố hóa hoc: C; H; O; N - Cấu tạo: Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)- Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định.+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo.+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. II. Chức năng của Prôtêin: 1) Chức năng cấu trúc: TẾ BÀOMÔCƠQUANHỆ CƠ QUANI. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18: PRÔTÊINPrôtêin là hợp chất hữu cơ cấu gồm các nguyên tố hóa hoc: C; H; O; N - Cấu tạo: Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)- Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định.+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo.+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. II. Chức năng của Prôtêin: 1) Chức năng cấu trúc: 2) Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất: 2I. Cấu trúc của Prôtêin- Thành phần hóa học: TIẾT 19 - BÀI 18: PRÔTÊINPrôtêin là hợp chất hữu cơ cấu gồm các nguyên tố hóa hoc: C; H; O; N - Cấu tạo: Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin.( hơn 20 loại axit amin khác nhau)- Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định.+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo.+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. II. Chức năng của Prôtêin: 1) Chức năng cấu trúc: 2) Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất: 3) Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất: * Chức năng Bảo vệ cơ thể; vận động TB và cơ thể; cung cấp năng lượng, dẫn truyền xung thần kinh Cơ thể thiếu prôtêin Sử dụng quá nhiều prôtêinSử dụng prôtêin và luyện tập TDTTMỞ RỘNG: Về nhà: Nghiên cứu, xác định đặc tính cơ bản của Protein trong lòng trắng trứng gà.Câu 1: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào?A. Ở trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin.B. Ở chức năng quan trọng của prôtêin.C. Ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin.D Cả A và C.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau BÀI TẬPCâu 2: Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?A. Cấu trúc bậc 1B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2C. Cấu trúc bậc 3 và 4D. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3BËc 4 B. BËc 3 C. BËc 1 D. BËc 2C©u 3. BËc cÊu tróc nµo sau ®©y cã vai trß chñ yÕu x¸c ®Þnh tÝnh ®Æc thï cña pr«tªin:VẬN DỤNG:Từ các loại thức ăn trong phần khởi động, tại sao đều chứa Protein nhưng màu sắc, mùi vị và đặc tính khác nhau?Colagel là loại Protein phổ biến, chiếm tới 20% -30% tổng lượng Protein của cơ thể, có nhiều trong các dây chằng, gân, các mô cấu trúc hoặc cơ học. Sau tuổi 30, colagel suy giảm, việc bổ sung colagen bằng đường ăn uống hay mỹ phẩm có hiệu quả hơn?Trẻ đang lớn, người lao động trí óc, vận động viên cần loại dinh dưỡng chủ yếu nào? Vì sao?DẶN DÒ - VÒ nhµ häc bµi, tr¶ lêi c©u hái trang 56 SGK. - Häc ghi nhí SGK. - §äc phÇn “Em cã biÕt” trang 41 SGK. - ChuÈn bÞ tríc bµi míi.“Nơi nào có Protein nơi đó có sự sống” (F. Engels - Nhà chính trị, nhà triết học người Đức)Hoàn thành bài tập phân biệt ADN, ARN, Protein.ADN- ARN - ProteinPhân biệt ADN, ARN, ProteinĐặc điểmADNARNProteinNguyên tố cấu tạo:Đơn phân: Cấu trúc không gianChức năngPhân biệt ADN, ARN, ProteinĐặc điểmADNARNProteinNguyên tố cấu tạo:C, H, O, N, P (0.5đ)C, H, O, N, P (0.5đ)C, H, O, N, và nhiều nguyên tố vi lượng khác (0.5đ)Đơn phân: 4 loại nucleotit là A, T, G, X(1đ)4 loại nucleotit là A, U, G, X(1đ)Hơn 20 loại axitamin (0.5đ)Cấu trúc không gianMột chuỗi xoắn kép gồm hai mạch liên kết theo nguyên tắc bổ sung (1đ)Một mạch đơn xoắn(1đ) 4 bậc cấu trúc:Bậc 1: mạch thẳng (chuối axit amin)Bậc 2: Bậc 1 xoắn lò xoBậc 3: Bậc 2 cuộn xếp theo nhiều kiểuBậc 4: Nhiều bậc 3 cùng hay khác loại liên kết tạo thành. (1đ)Chức năngLưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền(1đ)- Truyền đạt thông tin di truyền từ gen đến nơi tổng hợp Protein- Vận chuyển axit amin- Tạo nên riboxom(1đ)Đảm nhiệm đầy đủ các chức năng sinh học của cơ thể. ( protein biểu hiện thành tính trạng)(1đ)a. Protein cấu trúc b. Protein enzimg. Protein vận chuyển c. Protein hoocmoni. Protein thần kinhe. Protein dự trữh. Protein vận động d. Protein kháng thểk. Protein nâng đỡ1. Insulinvà glucagon điều hòa đường máu5. Amilaza trong nước bọt biến đổi tinh bột chín thành đường mantoz2. Protein bậc 1và 2 tham gia cấu trúc nên các tế bào và mô của cơ thể 9. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại4. Bạch cầu limpo T tiết kháng thể tiêu diệt tế bào nhiễm bệnh.6. Gan và cơ dự trữ chất dinh dưỡng cho cơ thể3. Hemoglobin trong hồng cầu vận chuyển cacbonic và oxi8. Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền7. Chất cốt giao kết hợp với Ca và P làm cho xương vừa đàn hồi vừa rắn chắc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_19_bai_18_protein.ppt