Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 23: Đột biến nhiễm sắc thể - Phùng Thị Quý
Chọn các dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư máu.
Đau bụng nhiều.
Hay khát nước
Khó thở.
Mệt mỏi.
Sưng hạch bạch huyết.
Đau xương.
Nhiễm trùng thường xuyên.
Thèm ăn chua.
1,3,4,5,6,7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 23: Đột biến nhiễm sắc thể - Phùng Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Phùng Thị QuýTỔ : HÓA – SINH – CÔNG NGHỆSinh học 9Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ AI NHANH HƠNThể lệ: mỗi nhóm có quyền dơ tay trả lời câu hỏi khi giáo viên đọc xong. Ưu tiên cho nhóm dơ tay nhanh nhất mà không phạm luật (mỗi câu đúng được 10 điểm)DỌN SẠCHĐẠI DƯƠNG123456Câu 1: Điền vào chỗ trống sao cho câu đúng nghĩaĐột biến gen là biến dị Đột biến gen là biến dị di truyền đượcCâu 2: Nêu tên của dạng đột biến gen sau:Thay thế cặp 1 cặp nucleotitCâu 3: Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào?Khi ADN nhân đôiCâu 4: Trong nhận định sau đây nhận định nào là đúng?1. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.2. Đột biến gen xảy ra ở chất tế bào.3. Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn.4. Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn, chịu rét của lúa là đột biến có lợi cho bản thân sinh vật.Nhận định: 1,3,4. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng.Đột biến gen giống biến dị tổ hợp ở điểm là đềua. thay đổi cấu trúc của gen.b. di truyền được.c. có lợi cho ản thân sinh vật.d. có hại cho con người. Đáp án: bĐột biến nhiễm sắc thểCâu 6: Biến dị di truyền, ngoài đột biến gen còn loại đột biến nào nữa?TIẾT 23CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Chọn các dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư máu.Đau bụng nhiều. Hay khát nướcKhó thở. Mệt mỏi.Sưng hạch bạch huyết.Đau xương.Nhiễm trùng thường xuyên.Thèm ăn chua.1,3,4,5,6,7TIẾT 23CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểI. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?ABCDEFGHaABCDEFGABCDEFGHcABCDEFGHMột số dạng đột biến cấu trúc NSTABCDEFGHbABCDEFGHBC NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúcTrường hợpNST ban đầuNST sau khi bị biến đổiTên dạng biến đổiabcHoạt động theo nhóm trong vòng 6 phút để hoàn thành phiếu học tập sau: Trường hợpNST ban đầuNST sau khi bị biến đổiTên dạng biến đổia Gồm các đoạn ABCDE.FGHMất đoạn H Mất đoạnb Gồm các đoạnABCDE.FGHLặp đoạn B và C Lặp đoạncGồm các đoạn ABCDE.FGHTrình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB Đảo đoạn1đĐÁP ÁN1đ1đ1đ1đ1đ1đ1đ1đNST BAN ĐẦUDEFGHDCABGFEHaNST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚCCBAMẤT ĐOẠN NSTNST BAN ĐẦUACBDEFGHNST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚCCABHDGFEbCBBCBLẶP ĐOẠN NSTMỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NSTBACDEFGHHADCBGFEcNST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚCNST BAN ĐẦUBCBDDDDCBĐẢO ĐOẠN NSTABCDEFGHaABCDEFGABCDEFGHcABCDEFGHABCDEFGHbABCDEFGHBC NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúcII. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NSTBệnh ung thư máuHội chứng mèo kêuEnzim thủy phân tinh bột ở 1 giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này LUYỆN TẬP – CỦNG CỐGHÉP TỔ ONGChọn câu hỏi và câu trả phù hợp để ghép đúng tổ ongOng A là trung tâmCạnh 1 ghép với cạnh 3 của ong F.Cạnh 2 ghép với cạnh 3 của ong G.Cạnh 3 ghép với cạnh 4 của ong B.Cạnh 4 ghép với cạnh 5 của ong C.Cạnh 5 ghép với cạnh 1 của ong E.Cạnh 6 ghép với cạnh 3 của ong DĐÁP ÁN (Mỗi cạnh ghép đúng được 1 điểm)MỞ RỘNG TÌM TÒICâu 1: Các em về nhà tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm môi trường?. Em sẽ làm gì để góp phần chống ô nhiễm môi trường.Câu 2: Khi gặp người bị bệnh hoặc tật di truyền các em sẽ đối xử như thế nào?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_23_dot_bien_nhiem_sac_the_phun.pptx