Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sông sinh vật - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Hồng

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sông sinh vật - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Hồng

II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống động vật.

Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản.Giúp động vật điều hoà thân nhiệt

Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày

Nhóm động vật ưa tối: Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đáy biển.

ppt 19 trang hapham91 4870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sông sinh vật - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG ONLINE SINH HỌC 9Ngày 22/02/2021GV: Trần Thị HồngKIỂM TRA BÀI CŨYêu cầu: Dựa vào hình ảnh trên em hãy hoàn thành các câu hỏi sau:Câu 1: Cho biết môi trường sống của cá rô phi?Câu 2: Chỉ ra các nhân tố sinh thái của môi trường tác động đến cá rô phi?Câu 3: Cho biết giới hạn sinh thái của cá rô phi đối với nhân tố sinh thái nhiệt độ?Mức độ sinh trưởngĐiểm gây chếtĐiểm gây chết Điểm cực thuận 30 0C Khoảng thuận lợiGiới hạn chịu đựngGiới hạn dưới Giới hạn trênt0 C50 C420 C Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam - Quan sát sơ đồ giới hạn sinh thái của cá chép và cá rô phi ở Việt Nam. Theo em loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?20 C440 CGiới hạn nhiệt độ cá rô phiGiới hạn nhiệt độ cá chépTIẾT41: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật .II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống động vật.Cây lá lốtCây lúaCây keoQuan sát đặc điểm hình thái cấu tạo của các cây trên và hoàn thành bảngI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật .Những đặc điểm của câyKhi cây sống nơi quang đãngKhi cây sống trong bóng râm,dưới tán cây khácĐặc điểm hình thái -Lá -ThânĐặc điểm sinh lí :-Quang hợp -Thoát hơi nước -Hô hấp Cây lúa, cây thông-Phiến lá nhỏ,hẹp, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt-Thân cây thấp ,số cành nhiều-Phiến lá lớn ,mô giậu kém phát triển.Màu xanh thẫm- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao bởi tán cây phía trên- Cường độ quang hợp cao Cường độ quang hợp yếu-Thoát hơi nước kém-Tăng cao khi ánh sáng mạnh- Cường độ hô hấp cao- Cường độ hô hấp yếuI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật .Cây lá lốt, cây trầu khôngẢnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật- Ánh sáng đã làm thay đổi hình thái và hoạt động sinh lý của thực vật.- Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thực vật thành 2 nhóm: + Nhóm cây ưa sáng + Nhóm cây ưa bóngII. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống động vật.Vào một buổi tối có ánh trăng chiếu sáng, đặt một chiếc gương hứng lấy ánh sáng trước đường đi của đàn kiến đang bò thì đàn kiến sẽ bò tiếp theo hướng mũi tên màu sắc nào? Vì sao?II. Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống động vật.- Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản..Giúp động vật điều hoà thân nhiệt- Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày - Nhóm động vật ưa tối: Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đáy biển.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTTIẾT 42I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật.Nhiệt độ làm thay đổi hoạt động sinh lý của thực vật: Quá trình quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.Nhiệt độ làm thay đổi hình thái cấu tạo của thực vật như: Lá biến thành gai, lá chuyển vàng hặc đỏ, thân mọng nước, lớp bần dày.Ở thực vật cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 - 30°C. Nhiệt độ trên 40°C và dưới 0°C cây ngừng quang hợp và hô hấpCây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc điểm về hình thái khác nhauCây ở vùng nhiệt đớiCây ở vùng ôn đới+ Lá biến thành gai, bề mặt có tầng cutin dày: hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao+ Thân mọng nước+ Về mùa đông, cây thường rụng lá: giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh+ Thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp vỏ bảo vệ cây.*Ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo động vật: Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc diểm khác nhau + Lông của thú sống ở vùng lạnh dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng. + Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.Gấu Bắc Cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam*Ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tập tính động vật: Nhiều loại động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: chiu vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè...Chim di cưI/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật.Nhiệt độ làm thay đổi hoạt động sinh lý của động vật: ngủ đông, di cư tránh rét.Nhiệt độ làm thay đổi hình thái cấu tạo của động vật như: lớp mỡ dạy, bộ lông rậm, kích thước cơ thể lớn, có bướu mỡ dự trữ nước, chân cao...*Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:+ Sinh vật biến nhiệt: Có nhiệt độ phụ thuộc nhiệt độ môi trường. VD: vi sinh vật, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch, bò sát.+ Sinh vật hằng nhiệt: Có nhiệt độ không phụ thuộc nhiệt độ môi trường. VD: chim, thú, con người.I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật.II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTĐộ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm. Ngược lại có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá.Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật, người ta chia sinh vật thành các nhóm: + Thực vật+ Động vật ưa ẩmchịu hạnưa ẩmưa khôTrắc nghiệm (5 điểm)Câu 1. Dãy cây nào toàn cây ưa bóng? nhãn, dừa, gừng.	 B. lúa, ngô, na. 	C. cà phê, gừng, cây lá lốt.	D. lá lốt, mùng tơi , gừng.Câu 2. Dãy động vật gồm những loài ưa tối A. trâu, bò, cú mèo. 	 B. nai, cú mèo, bò. C. tê giác, chim lợn, mèo. 	D. cú mèo, dơi, sóc.Câu 3. Nhóm nào gồm những sinh vật hằng nhiệt A. Cá, Tảo lam, Nấm rơm. 	B. Bồ câu, Lợn rừng, Kì nhông. C. Cá voi, Gà nhà, Dơi.	D. Vi khuẩn suối nước nóng, Ấu trùng sâu ngô.Câu 4. Lá của thực vật ưa ẩm mọc dưới tán rừng có đặc điểm gì?A. Phiến lá to, mô giậu phát triển, nhạt màu.	B. Phiến lá nhỏ, mô giậu kém phát triển, sậm màu.C. Phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, nhạt màu.	D. Phiến lá to, mô giậu kém phát triển, sậm màuCâu 5. Câu nào sau đây là đúng khi nói về thực vật vùng ôn đới ?1/ Thân cây có lớp bần dày.	2/ Cây mọng nước, lá tiêu biến thành gai.3/ Tầng cutin của lá dày để hạn chế thoát hơi nước.	4/ Rụng lá khi nhiệt độ môi trường xuống thấp.A. 1; 3.	B. 1,2,3.	C. 2,4.	D. 1,4.II. Tự luận (5 điểm)Câu 1 (2 điểm): Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân đã áp dụng nhân tố ánh sáng để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi như thế nào?Câu 2 (2 điểm): Trong nông nghiệp, người ta gieo trồng đúng thời vụ nhằm mục đích gì?Câu 3 (1 điểm): Trong các nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thì nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm của động vật biến nhiệt?Bài tập luyện số 1 môn sinh học 9

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_41_anh_huong_cua_anh_sang_len.ppt