Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 44, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS Lê Quý Đôn

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 44, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS Lê Quý Đôn

I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:

Ánh sáng ảnh hưởng tới các đặc điểm : hình thái giải phẫu, sinh lí và sinh sản của thực vật.

Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:

* Nhóm cây ưa sáng : Những cây sống nơi quang đãng

VD:

* Nhóm cây ưa bóng : Những cây sống nơi có ánh sáng yếu

VD: .

pptx 19 trang hapham91 4340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 44, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTTiết 44 – Bài 42Gv: Phan Thị Thùy DungNgày :Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTNỘI DUNGBÀI HỌC Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.- Cây có tính hướng sáng.Em có nhận xét gì về hình thái của cây? Giải thích.Những đặc điểm của câyKhi cây sống nơi quang đãngKhi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái:LáThân ..Đặc điểm sinh lí:Quang hợpThoát hơi nước ..Quan sát một số hình ảnh, thảo luận nhóm trong 3 phút hoàn thành nội dung bảng 42.1 sau đây:Cây lúa ngoài sángCây lá lốt ngoài ánh sángCây lá lốt dưới bóngHình thái cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b) có gì khác nhau??H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)?H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm rụng?Cây mọc trong rừng có ánh sáng chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn các cành phía dưới Khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo ít chất hữu cơ Héo dần và sớm rụng .Những đặc điểm của câyKhi cây sống nơi quang đãngKhi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái:Lá ThânĐặc điểm sinh lí:Quang hợp- Thoát hơi nước Hẹp, dày, màu nhạt- Thấp, nhiều cành. Rộng , mỏng, màu sẫm.- Cao, ít cành. Tốt Bình thuờng Yếu Tăng lênÁnh sáng ảnh hưởng những đặc điểm nào của cây?Điều kiện: Ánh sáng mạnhẢnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTBÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:Ánh sáng ảnh hưởng tới các đặc điểm : hình thái giải phẫu, sinh lí và sinh sản của thực vật.Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:* Nhóm cây ưa sáng : Những cây sống nơi quang đãngVD: * Nhóm cây ưa bóng : Những cây sống nơi có ánh sáng yếuVD: .Cây ưa sángCây thôngCây ngôCây ưa bóngCây lan ÝRau diếp cáDựa vào khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau, người ta làm gì để tăng năng suất cây trồng?Trồng đúng kỹ thuật :Theo thời vụ, khoảng cách giữa các cây hợp lý, xen canh, bấm ngọn, tỉa cành... để tăng năng suất cây trồngCây ngôRau diếp cáXen canh cây ưa sáng và cây ưa bóng giúp phát triển nông nghiệpBÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.* Nhóm động vật ưa sáng : những động vật hoạt động ban ngàyVD: * Nhóm động vật ưa tối : những động vật hoạt động ban đêm, sống trong đất, đáy biển.VD: .Chim di trúKiến du mụcOng tìm mậtII. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.- Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật.Gà cỏBìm bịpChim đi ăn trước lúc mặt trời mọcChim kiếm ăn vào ban đêmSếu đầu đỏDiệc 3 màuĐộng vật ưa sángĐộng vật ưa tốiKhỉVịtDơiRắnÁnh sángThực vậtHình thái, sinh líChia 2 nhómThực vật ưa sángThực vật ưa bóngĐộng vậtKhả năng nhận biết, định hướng di chuyển, sinh trưởng, sinh sản,..Chia 2 nhómĐộng vật ưa sángĐộng vật ưa tối- Làm bài tập 1,2 SGK. Chuẩn bị bài 43: “Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống thực vật.+ Tìm hiểu xem nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng thế nào đến sinh vật?+ Kẻ bảng 43.1 và 43.2 vào vở bài tập.DẶN DÒChào tạm biệt, hẹn gặp lại buổi học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_44_bai_42_anh_huong_cua_anh_sa.pptx