Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

IV. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP

- Biến dị tổ hợp đã tạo ra những kiểu gen thích nghi với những điều kiện sống khác nhau, tạo nên sự đa dạng và phong phú của sinh giới.

- Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng của chọn giống và tiến hoá.

Quy luật

phân ly độc lập

có ý nghĩa như thế nào

đối với chọn giống và tiến hoá?

- Ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì ở các loài giao phối có sự kết hợp tự do và ngẫu nhiên của các giao tử giữa bố và mẹ tạo nên những kiểu gen khác nhau.

Ở các loài giao phối

vì sao biến dị lại phong phú

hơn nhiều so với những loài

sinh sản vô tính?

 

ppt 20 trang hapham91 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 9HÌNH 1.1: GRÊGO MENĐEN (1822 - 1884)THÍ NGHỆM TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẬU HÀ LANLAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)Tiết 5KIỂM TRA BÀI CŨ3139KH F2 Soá haïtTæ leä KH ôû F2 Tæ leä töøng caëp TT ôû F2Vaøng, trônVaøng, nhaênXanh, trônXanh, nhaênVaøngXanh315+101108+32=416140 3 1=≈TrônNhaên315+108101+32=423133=≈ 3 131510110832 3 4 T 3 4 Vx= 9 16 VT 1 4 N 3 4 Vx= 3 16 VN 3 4 T 1 4 Xx= 3 16 XT 1 4 N 1 4 Xx= 1 16 XNKIỂM TRA BÀI CŨ 3 4 V 1 4 X:() 3 4 T 1 4 N():= 9 16 VT: 3 16 VN: 3 16 XT: 1 16 XNKhi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.KIỂM TRA BÀI CŨIII. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.1. Quy ước:A: Quy định hạt vàng a: Quy định hạt xanh.B: Quy định vỏ trơnb: Quy định vỏ nhănVậy cơ thể P thuần chủng có kiểu gen như thế nào?-> Kiểu gen của P thuần chủngHạt vàng, vỏ trơn : AABBHạt xanh, vỏ nhăn : aabbAABB x aabbP:G:A Ba bF1: AaBb2. Sơ đồ lai.Kiểu gen :Kiểu hình :100% Hạt vàng, vỏ trơnXét cơ F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb Cách tạo giao tử từ cơ thể dị hợp 2 cặp gen: AaBbAaBb B b4 loại giao tử tạo thành ABAb aBabF1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )G( F1):AB, Ab, aB, abAB, Ab, aB, abF2 :Lập bảng Pennet ♂ ♀ABAb Ab aB aBababABAaBb(V-T)F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )G( F1):AB, Ab, aB, abAB, Ab, aB, abF2 :Lập bảng Pennet ♂ ♀AABB(V-T)AABb(V-T)AaBB(V-T)AaBb(V-T)AABb(V-T)AAbb(V-N)AaBb(V-T)Aabb(V-N)AaBB(V-T)AaBb(V-T)aaBB(X-T)aaBb(X-T)AaBb(V-T)Aabb(V-N)aaBb(X-T)Aabb(X-N)ABAb Ab aB aBababABF2ABabG:ABAbaBabOOAaBbF1:AABBAABbAaBBAaBbAABbAAbbAaBbAabbAaBBAaBbaaBBaaBbaabbaaBbAabbAaBb	AABB x aabbP:ABabAbaBF1G:Quan sát hình 5 SGK và :- Giải thích tại sao ở F2 có 16 hợp tử? - Điền nội dung phù hợp vào bảng 5 (SGK) GRÊGO MENĐEN (1822 - 1884)Kiểu hình F2 Tỉ lệ Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2 Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGTỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F21 AABB 2 AABb 2 AaBB 4 AaBb Kiểu hình F2 Tỉ lệ 9 vàng, trơn 3 vàng, nhăn 3 xanh, trơn 1 xanh, nhăn 2 Aabb 1 aaBBTỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2 Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F21 AAbb Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn 2 aaBb 1 aabb BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGQuy luật phân ly độc lập của Menđen:“ Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”IV. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP- Biến dị tổ hợp đã tạo ra những kiểu gen thích nghi với những điều kiện sống khác nhau, tạo nên sự đa dạng và phong phú của sinh giới.- Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng của chọn giống và tiến hoá.- Ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì ở các loài giao phối có sự kết hợp tự do và ngẫu nhiên của các giao tử giữa bố và mẹ tạo nên những kiểu gen khác nhau.Quy luật phân ly độc lập có ý nghĩa như thế nào đối với chọn giống và tiến hoá?Ở các loài giao phối vì sao biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?Thế hệ sau đa dạng, phong phú về kiểu hìnhBài tập ứng dụngKhi cho lai giống cà chua quả đỏ, tròn với cà chua vàng, bầu dục người ta thu được F1 toàn quả đỏ, tròn. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2: 901 quả đỏ, tròn; 299 đỏ, bầu dục; 301 quả vàng, tròn; 103 vàng, bầu dục. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P-> F2.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCa. Bài vừa học:- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Làm bài tập 5 trang 23 SGK.b. Bài sắp học: “Thực hành tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại”- Tìm hiểu cách gieo đồng xu trong bài thực hành tính xác suất.- Kẻ trước 2 bảng 6.1 và 6.2 vào vở soạn:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_5_lai_hai_cap_tinh_trang_tiep.ppt