Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 9: Chủ đề Phân chia tế bào

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 9: Chủ đề Phân chia tế bào

Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân

NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.

Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh.

ppt 37 trang hapham91 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 9: Chủ đề Phân chia tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 91KIỂM TRA 15 phútHãy phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập?2. Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Cho cây lúa có hạt gạo đục thụ phấn với cây lúa có hạt gạo trong. Xác định kết quả thu được ở F1 ?Nêu tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật? Vai trò của NST đối vời sự di truyền các tính trạng ?Đặc trưng của bộ NST:- Tế bào mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng và số lượng- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra biến đổi ở các tính trạng di truyền.Vai trò của NST:TIẾT 9- CHỦ ĐỀ: PHÂN CHIA TẾ BÀO - Chu kỳ tế bào gồm: + Kì trung gian + Quá trình nguyên phânMột chu kì tế bào gồm mấy giai đoạn chính ?1. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phânKì trung gianNêu hình thái của NST ở kì trung gian? TIẾT 9- CHỦ ĐỀ: PHÂN CHIA TẾ BÀO I. NGUYÊN PHÂNTế bào mẹCuối kì trung gian- Kì trung gian: + NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn + Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép, trung tử tách thành 2.Cuối kì trung gian NST có hiện tượng gì đặc biệt ? 1. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Kì trung gianQúa trình nguyên phânNhững diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phânCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiThảo luận nhóm 1. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phânQuá trình nguyên phâna. Kì đầu:Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuNST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.(NST=2n (kép) , có 2n tâm động)Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì đầu của nguyên phân ?. Nguyên phâna. Kì đầu: b. Kì giữa Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì giữa của nguyên phân?Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì giữaCác NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào(NST=2n (kép) , có 2n tâm động). Nguyên phâna. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau:Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì sau của nguyên phân?Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì sau2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào. (NST=2X 2n(đơn) , có tâm động = 2X 2n). Nguyên phâna. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: d. Kì cuối:Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì cuối của nguyên phân?Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì cuốiCác NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh. (NST= 2n(đơn) , có tâm động=2n)Kì cuốiNhững diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phânCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuKì giữaKì sauKì cuối NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động. Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh. 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì đầuKì giữaTế bào mẹCuối kì trung gianTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sau Hai tế bào con1. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST) Nguyên phân 2 tế bào con (2n NST) Kết quả của nguyên phân là gì ?TIẾT 9- CHỦ ĐỀ: PHÂN CHIA TẾ BÀO 1. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 2. Ý nghĩa của nguyên phân Nguyên phân có vai trò như thế nào đối với quá trình sinh trưởng, sinh sản và di truyền của sinh vật?Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể. Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể. Cơ chế nào trong nguyên phân giúp đảm bảo bộ NST trong tế bào con giống tế bào mẹ ?- Sự tự nhân đôi NST ở kì trung gian, phân li đồng đều NST về 2 cực của tế bào ở kì sau.TIẾT 9- CHỦ ĐỀ: PHÂN CHIA TẾ BÀO Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệmNguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vô tínhCừu DoliGhép cànhGhép gốc2. Ý nghĩa của nguyên phân - Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. - Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể.TIẾT 9- CHỦ ĐỀ: PHÂN CHIA TẾ BÀO Ghép cànhGhép gốcNuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệmLUYỆN TẬP Bài tập 1: HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì đầu Kì trung gian Kì sauKì cuối Kì giữa12345 Kì trung gian. Kì sau .Kì giữa. Kì đầu.ABCD Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào? 3029282726252423222120191817161514131211109876543210Bài tập 232. 16. 8. 4.ABCD Ruồi giấm 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm dang ở kì sau của nguyên phân. NST trong tế bào là : 3029282726252423222120191817161514131211109876543210Bài tập 3Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con Sự phân li đồng đều của các Crômatit về 2 tế bào con Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.ABCD Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là?3029282726252423222120191817161514131211109876543210Bài tập 4 HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì đầu Kì trung gian Kì sauKì cuối Kì giữa12345 Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở 	A. kì đầu	B. kì giữa	C. kì sau	D. kì cuối	Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau ?A) 4 B) 8 C) 16 D) 32a. Bài vừa học:- Học bài theo nội dung ghi vở.- Trả lời câu hỏi và bài tập 2; 3; 4; 5 SGK/30.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_9_chu_de_phan_chia_te_bao.ppt