Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường - Tạ Thị Việt Hà

Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường - Tạ Thị Việt Hà

1/ Kiến thức

- HS mô tả được TN Ơxtet về tác dụng từ của dòng điện.

- HS phát biểu được xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.

- HS phát hiện được dùng kim nam châm để nhận biết từ trường.

- Vận dụng để làm các bài tập định tính.

 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát và mô tả thí nghiệm

- HS sử dụng được nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.

 3/ Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

- Nghiêm túc trong giờ học.

 

pptx 32 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường - Tạ Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Tên đề tài: Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
Chủ đề: Môn Vật lí 9 
Giáo viên: Tạ Thị Việt Hà 
E – mail: tavietha1983@gmail.com 
Điện thoại: 01666049007 
Đơn vị: Trường THCS Đại Mỗ - Quận Nam Từ Liêm – Hà Nội 
Nam T ừ Liêm, Tháng 12/2016 
CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 
E - LEARNING LẦN THỨ 4 
Cấu trúc bài học 
A. Mục tiêu bài học 
B. Ôn tập bài cũ 
C. Nội dung 
 I. Lực từ 
 II. Từ trường 
 III. Vận dụng 
D. Hướng dẫn học bài 
E. Tài liệu tham khảo 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1/ Kiến thức 
- HS mô tả được TN Ơxtet về tác dụng từ của dòng điện. 
- HS phát biểu được xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. 
- HS phát hiện được dùng kim nam châm để nhận biết từ trường . 
- Vận dụng để làm các bài tập định tính. 
 2/ Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng quan sát và mô tả thí nghiệm 
- HS sử dụng được nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 
 3/ Thái độ: 
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế 
- Nghiêm túc trong giờ học . 
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điên chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? 
+ 
- 
Nguồn điện 
Công tắc 
Cuộn dây 
Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không? 
Bài 22 
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
Từ tr ư ờng của dây dẫn 
Từ tr ư ờng của Trái Đất 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm: 
Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
C1 Đóng khoá K. Quan sát và cho biết: 
+ Có hiện t ư ợng gì xảy ra với kim nam châm? 
+ Lúc đ ã nằm cân bằng kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa hay không? 
C1 Đóng khoá K. Quan sát và cho biết: 
+ Có hiện t ư ợng gì xảy ra với kim nam châm? 
+ Lúc đ ã nằm cân bằng kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa hay không? 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm: 
Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
2. Kết luận: SGK/61 
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ. 
Hans Chrisfian Oersted (1777 – 1851) 
Thí nghiệm trên đư ợc gọi là thí nghiệm Ơ -xtét do nhà vật lý học ng ư ời Đan Mạch H.C. Ơ -xtét, tiến hành n ă m 1820. Phát kiến của Ơ -xtét về sự liên hệ giữa đ iện và từ (mà hàng ngàn n ă m về tr ư ớc con ng ư ời vẫn coi là hai hiện t ư ợng tách biệt, không có liên hệ gì với nhau ) mở đ ầu cho b ư ớc phát triển mới của đ iện từ học thế kỷ XIX và XX. Thí nghiệm về tác dụng từ của dòng đ iện của Ơ -xtét là c ơ sở cho sự ra đ ời của đ ộng c ơ đ iện. 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm: 
Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
2. Kết luận: SGK/61 
II. TỪ TRƯỜNG 
Thí nghiệm: 
Một k im nam châm (gọi là nam châm thử) đư ợc đ ặt tự do trên trục thẳng đ ứng, đ ang chỉ h ư ớng Nam-Bắc. Đ ư a nó đ ến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng đ iện. 
Một Kim nam châm (gọi là nam châm thử) đư ợc đ ặt tự do trên trục thẳng đ ứng, đ ang chỉ h ư ớng Nam-Bắc. Đ ư a nó đ ến các vị trí khác nhau xung quanh nam châm . 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm: 
Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
2. Kết luận: SGK/61 
II. TỪ TRƯỜNG 
Thí nghiệm: 
C3: Ở một vị trí, sau khi nam châm đ ã đ ứng yên, xoay cho nó khỏi h ư ớng vừa xác đ ịnh, buông tay. Nhận xét h ư ớng của kim nam châm sau khi đ ã trở lại vị trí cân bằng. 
C3: Ở một vị trí, sau khi nam châm đ ã đ ứng yên, xoay cho nó khỏi h ư ớng vừa xác đ ịnh, buông tay. Nhận xét h ư ớng của kim nam châm sau khi đ ã trở lại vị trí cân bằng. 
C3: Ở một vị trí, sau khi nam châm đ ã đ ứng yên, xoay cho nó khỏi h ư ớng vừa xác đ ịnh, buông tay. Nhận xét h ư ớng của kim nam châm sau khi đ ã trở lại vị trí cân bằng. 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm: 
Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
2. Kết luận: SGK/61 
II. TỪ TRƯỜNG 
Thí nghiệm: 
2. Kết luận: 
- Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. 
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. 
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường, kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm: 
Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
2. Kết luận: SGK/61 
II. TỪ TRƯỜNG 
Thí nghiệm: 
2. Kết luận: 
3. Cách nhận biết từ trường 
Người ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng, ví dụ như dùng kim nam châm. 
a) Từ các thí nghiệm đã làm ở trên, hãy rút ra cách dùng kim nam châm để phát hiện ra từ trường. 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm: 
Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
2. Kết luận: SGK/61 
II. TỪ TRƯỜNG 
Thí nghiệm: 
2. Kết luận: 
3. Cách nhận biết từ trường 
Người ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng, ví dụ như dùng kim nam châm. 
a) Từ các thí nghiệm đã làm ở trên, hãy rút ra cách dùng kim nam châm để phát hiện ra từ trường. 
b) Kết luận: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường 
Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:  
- Lân cận các đường dây cao thế. 
- Các dây tiếp đất của hệ thống thu lôi.  
- Các dây tiếp đất của các thiết bị điện. 
- Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: Màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động 
+ Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên liên tục trong không gian. 
+ Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gama cũng là sóng điện từ. Các sóng điện từ lan truyền mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng. 
- Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư. 
- Sử dụng điện thoại di động hợp lý, đúng cách; không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người. 
- Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng phát thanh truyền hình một cách hợp lý 
- Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định; chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần thiết. 
Trái đất là một nam châm khổng lồ: 
+ Địa cực Bắc là cực từ nam 
+ Địa cực Nam là cực từ bắc 
Tác dụng của gió mặt trời làm thay đổi địa từ trường gây ra hiện tượng 
bão từ làm thay đổi đột ngột độ sáng và chuyển động cực quang tạo ra 
hiện tượng bắc cực quang và nam cực quang và ảnh hưởng đến sức 
khoẻ , hệ thống thông tin liên lạc. 
N 
S 
TRẦN LÊ HẠNH - THCS N.V.S 
1./ Học thuộc bài. 
2./ Làm các bài tập SBT và file đính kèm 
3./ Chuẩn bị bài 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ 
+ Khái niệm từ phổ, đường sức từ. 
+ Dạng từ phổ của nam châm 
+ Dạng đường sức từ của nam châm. 
+ Chiều đường sức từ của nam châm. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Microsof Powerpoint 
2. Ispring Suite 7 
3 . Format Factory 
*Các phần mềm sử dụng 
*Các tư liệu tham khảo 
1. Sử dụng một số hình ảnh trên Internet 
2. Video tư liệu từ nguồn: 
3. SGK vật lí 9, chuẩn kiến thức kĩ năng môn vật lí 
4 . Sách bài tập trắc nghiệm Vật Lí 9 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_bai_22_tac_dung_tu_cua_dong_dien_tu_t.pptx
  • docxBÀI TẬP VẬN DỤNG.docx
  • docxThuyết minh bài dự thi.docx